1. Nêu ý nghĩa của việc học lịch sử?
2. Nêu giá trị từng loại sử liệu?
3. Khái niệm âm lịch, dương lịch?
4. Những nét chính về đời sống kinh tế, xã hội của người nguyên thủy?
5. Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ giúp được bạn câu 3 thôi.
Câu 3: Trả lời:
+ Hiện tượng lập đi lập lại: sáng, tối, mùa nóng, lạnh.. có quan hệ, giữa mặt trăng và trái đất -> cơ sở xác đinh thời gian ∆Cho học sinh xem “Những ngày lịch sử và kĩ niệm” trang 6 SGK Hãy xem trên bảng ghi “ những ngày lịch sử và kĩ niệm”, có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? ( Chú ý: Ngày, tháng, năm, âm lịch, dương lịch (ngày 10-3 âm lịch) - Cách đây 3000 – 4000 năm người phương Đông đã sáng tạo ra lịch (Ai Cập, Lưỡng Hà,Ấn Độ, Trung Quốc)
1. Vì đó là môn học để nâng cao hiểu biết về thời cổ đại
2. não của người tối cổ và người tinh khôn,tóc của người tinh khôn,dáng đi,chiều cao của người tinh khôn
3. việc phát minh nhằm mục tiêu khỏe mạnh và tăng công suất lao động
để biết đc những danh lam thắng cảnh ; di h;...
khắc nhau về thể k não và chiều cao
làm đò trang sức ; công cụ kiếm sống.để họ có lương thục để ăn
Câu 1 :
Các tư liệu Lịch Sử là : Tư liệu truyền miệng ; tư liệu hiện vật ; tư liệu chữ viết .
Tư liệu truyền miệng là : Những câu chuyện , những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.
Tư liệu hiện vật là : Những di tích,những đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất .
Tư liệu chữ viết là : Những bản ghi,sách vở chép tay hay được in,khắc bằng chữ viết.
Câu 2 :
Kinh tế và nguyên nhân của các quốc gia cổ đại là :
- Sự xuất hiện của công cụ kim loại,con người bước vào thời đại văn minh.
Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ,mưa đều đặn,dễ trồng trọt,thuận lợi cho nghề nông như :
- Ai Cập : Sông Nin
- Lưỡng Hà : sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-ph-rát
- Ấn Độ : sông Ấn và sông Hồng
- Trung Quốc : sông Hoàng và Trường Giang.
Khoảng 3500-2000 năm TCN,cư dân cổ Tây Á,Ai Cập biết sử dụng đồng thau,công cụ bằng đá,tre và gỗ.
- Cư dân Châu Á và Châu Phi sống bằng nghề nông,mỗi năm 2 vụ.
- Họ xây dựng hệ thống thủy lợi,công việc trị thủy khiến mọi người gắn bó với nhau trong tổ chức công xã,ngoài ra còn chăn nuôi,làm đồ gốm,dệt vải.
Câu 3 :
Nhà nước thành lập ra 2 giai cấp : chủ nô và nô lệ
1 số chủ thuyền do năng suất cao trở nên giàu có,chủ nô nuôi nhiều nô lệ
nô lệ phải làm việc cực nhọc cho chủ nô.
Câu 2:
Đó là do nhờ các dòng sông mang phù sa vùi đắp
Câu 1
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Người Kể Sử
vào thống kê
hc tốt
C1:
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
-Chính trị:
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
+ Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng
C2:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
C3:
* Về phía quân Tống:
- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn
+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
* Về phía quân Đại Cồ Việt:
- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Ông cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.
- Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại.
C4:
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
C5:
- Nhà Trần:
+ Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
+ Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Nhà Hồ: lại dựa vào lực lượng quân đội, không dựa vào dân và không đoàn kết huy động được toàn dân đánh giặc, chiến đấu đơn độc.
Anh chị nào chưa ngủ giúp em với
1. Học Lịch sử để biết về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ, ... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục phụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.