K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân\(\frac{1}{2}=.....\)                              \(\frac{3}{5}=......\)                                 \(\frac{5}{8}=....\)bài 2 : Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số rồi rút gọn a) 3 : 6 =........              b) 5 : 25 = ........              c) 8 :72 = ...........             ........                                ........                              ...........bài 3: Tìm chỗ sai...
Đọc tiếp

bài 1 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

\(\frac{1}{2}=.....\)                              \(\frac{3}{5}=......\)                                 \(\frac{5}{8}=....\)

bài 2 : Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số rồi rút gọn 

a) 3 : 6 =........              b) 5 : 25 = ........              c) 8 :72 = ...........

             ........                                ........                              ...........

bài 3: Tìm chỗ sai trong việc rút gọn các phân số sau :

a ) \(\frac{6}{16}=\frac{6:3}{16:2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\) ; sai ở chỗ............

b) \(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ; sai ở chỗ

bài 4 : Sửa lại mỗi chỗ sai trong bài 3 để có cách làm và kết quả đúng

a)...............

b)................

bạn nào làm nhanh nhất mk sẽ tích cho

10
12 tháng 8 2020

nghỉ hè lâu cx quên r mà bh t học kiến thức lớp 6 òi

Hạ Hương Mai ơi bạn cũng nói đúng những mẹ mk bắt học lại kiến thức nên không nhớ cho lắm

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

21 tháng 10 2016

2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)

3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25

4

1/99=0.(01) 1/999=0,(001)

đúng thì tích nha

 

18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

2 tháng 4 2019

Viết các phân số dưới dạng hỗn số :

\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)

\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)

2 tháng 4 2019

Viết các hỗn số dưới dạng phân số :

\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)

\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3