Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,1}=8\left(M\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
nZn = 13/65 = 0.2 (mol)
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
0.2......0.2..........................0.2
VH2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
C%H2SO4 = 0.2*98/200 * 100% = 9.8 %
nCuO = 8/80 = 0.1 (mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0.1......0.1...........0.1
=> H2 dư
mCu = 0.1*64 = 6.4 (g)
â) nZn=0,2(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
0,2_____0,2______0,2_____0,2(mol)
=> V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
b) C%ddH2SO4= [(98.0,2)/200)].100=9,8%
c) nCuO=0,1(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,1/1 < 0,2/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nCu=nCuO=0,1(mol)
=>mCu=6,4(g)
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ V_{HCl}=\dfrac{200}{1000}=0.2L\\ C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{6.5}{65}}{0.2}=0.5mol/l\\ n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6.5}{65}=0.1mol\rightarrow n_{H_2}=0.1mol\rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22.4=2.24L\)
200ml = 0,2l
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1.....0,2 0,1 (mol)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(E_n = -\frac{13,6}{n^2},(eV)\)(với n = 1, 2, 3,..)
Nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV.
Việc đầu tiên là cần phải xác định xem nguyên tử nhảy từ mức nào lên mức nào mà có hiệu năng lượng giữa hai mức đúng bằng 2,55 eV.
\(E_1 = -13,6eV\), \(E_3 = -1,51 eV\)
\(E_2 = -3,4eV\),\(E_4 = -0,85eV\)
Nhận thấy \(E_4-E_2= -0,85 +3,4= 2,55 eV.\)
Như vậy nguyên tử đã hấp thụ năng lượng và nhảy từ mức n = 2 lên mức n = 4.
Tiếp theo, nguyên tử đang ở mức n = 4 rồi thì nó có thể phát ra bước sóng nhỏ nhất ứng với từ n = 4 về n = 1 tức là \(\lambda_{41}\) thỏa mãn
\(\lambda_{41}= \frac{hc}{E_4-E_1}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{(-0,85+13,6).1,6.10^{-19}}=9,74.10^{-8}m. \)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75M\)
\(PTHH:H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{H_2}+m_{CuO}=m_{Cu}+m_{H_2O}\\ m_{H_2O}=m_{H_2}+m_{CuO}-m_{Cu}=2+80-64=18\left(g\right)\\ \Rightarrow D\)
báo cáo