Hai điện trở R1 = R2 = 6ôm mắc song song với nhau , xong lại mắc nối tiếp với điện trở R3= 3ôm. Điện trở tương đương của mạch là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\Omega\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U=IRtđ=0,25.2=0,5V
Cường độ dòng điện qua R2 là: I2=\(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{0,5}{6}=\dfrac{1}{12}A\)
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(U=U1=U2=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)
\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.
\(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>R=R1+R23=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=30\Omega\)
\(=>I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
Ta có: \(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(0,4\cdot18\right)=4,8V\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4,8}{20}=0,24A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4,8}{30}=0,16A\end{matrix}\right.\)
Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω
Giải thích:
\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)
Chọn D.
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.4}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của mạch điện:
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=2,4+2=4,4\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{4,4}=2,5\left(A\right)\)
Do mắc song song nên:\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=2,5.2,4=6\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)
\(R_{12}ntR_3\Rightarrow R_{tđ}=3+3=6\Omega\)