K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

hình ảnh cái bóng trong chuyện ' Người con gái Nam Xương' là 1chi tiết rất quan trọng của câu chuyện vì nó tạo nên sự thắt nút và mở nút đầy thú vị.Với VN, cái bóng là người chồng là cách để dỗ con đồng thời cũng là để nguôi ngoai nổi nhớ thương của nàng.Với bé Đản cái bóng là người thật là người cha mỗi đêm đến với bé. Chinh vì vậy người cha giả giờ đây đã trở thành người cha thật trong mắt bé Đản.Còn đối với Trương Sinh cái bóng là người đàn ông bí ẩn đêm nào cũng đến với vợ mình, là bằng chứng không thể chối cãi cho việc VN không chung thủy. Từ nhận thức ấy mà 1 kết cục đáng tiếc đã xảy ra cho 3 nhân vật. Nhưng rồi 1 lần nữa cái bóng lại xuất hiện, lần này không phải của VN mà là của TS , và cái bóng ấy bé Đản cũng gọi là cha. Cái bóng của TS đã mở nắt cho chàng thấy sự thật , tội ác mà chàng đã gây ra cho VN và nuốn giả oan dù đã muộn. chính hình ảnh cái bóng đã tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công.

  

 

10 tháng 10 2016

cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật snág tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác fẩm cso tác dụngt hắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bióng xuất hiện troing lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé đản luôn hỏi về bố, VN chỉ cái bóng mình trên vách và nói voíư con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyệnu này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm fòng không vắng vẻ, bé đản chỉo bóng bos mình trên vách nói rằng cha đản lạid dến. trương sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác fâm

8 tháng 10 2021

Tham khảo:

undefined

undefined

undefined

28 tháng 2 2018

C1:

* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện

* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ

* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận

* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ

* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi

4 tháng 5 2018

Trên mạng đầy đó

21 tháng 7 2018

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

21 tháng 7 2018

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

chúc bạn học tốt nhé

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
5 tháng 10 2018

1. Mã Lương vẽ cò, sơ ý đánh rơi giọt mực khiến cò mở mắt bay đi. Chi tiết này đã cho thấy tài năng của Mã Lương vẽ rất đẹp, vẽ giống như thật. Và nhờ có cây bút thần mà những vật được vẽ trở nên sống động, chân thực hơn. Kể từ chi tiết này, tiếng lành đồn xa, mọi người khắp nơi đều biết đến tài năng của Mã Lương và cũng là nguyên nhân khiến tên vua nổi lòng tham. Đây là chi tiết phát triển tình huống truyện, khiến câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn.

2. Ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm:

- Thông qua chi tiết kì ảo về "cây bút thần", đã thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về sự chiến thắng của cái thiện. Cái thiện sẽ trừng trị cái ác. Thông qua những tình huống: đối mặt với tên địa chủ, với tên vua => cái ác từng bước bị trừng trị.

- Đồng thời, bằng cây bút thần, Mã Lương cũng vẽ nên nhiều công cụ lao động cho dân cày nghèo. Đây là ước mơ tự ngàn đời của người dân: có cơm no áo ấm...

2 tháng 5 2018

- Bối cảnh không gian: cuộc chia ly diễn ra ở biên ải hoang vu, ảm đạm.

- Hoàn cảnh éo le: cuộc chia ly không có ngày về của người cha

- Người cha:

   + Đau xót mệnh nước, thương bản thân phải xa quê, thương đứa con.

   + Dặn con trở về giúp nước báo thù

   + Tâm trạng buồn đau nhuốm lên cảnh vật một màu ảm đạm.

- Tâm trạng người con:

   + Muốn theo phụng dưỡng cha, làm tròn đạo hiếu

   + Đau buồn khi tiễn biệt cha.

-> Tình cảnh éo le, sầu thảm của đất nước khi có giặc xâm lược. Dặn con đặt chữ ái quốc làm đầu.

Trong bối cảnh bi thảm, tâm trạng đau buồn trong buổi tiễn biệt càng làm cho lời phó thác của người cha trở nên thiêng liêng.

18 tháng 1 2022

liệt kê

18 tháng 1 2022

tham khảo 

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống'' là câu tục ngữ của nhân dân ta chỉ ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp lúa nước, đó là 4 yếu tố: nước, phân bón, công chăm sóc, giống lúa.
- Nhất nước: Thứ nhất là Nước. Ruộng lúa phải đảm bảo nước đầy đủ.
- Nhì phân: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón cần được bón đúng loại, đầy đủ và đúng thời điểm.
- Tam cần: Thứ ba là Cần, tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc.
- Tứ giống: Thứ tư là Giống, tức là giống lúa, giống tốt thì mới cho năng suất cao