Bài tập 1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng đó. Tính diện tích quét sơn?
Bài tập 3: Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm.
a) Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2 có giá 45000 đồng.
Bài 1:
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là:
8 x 8 x 4 = 256 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là:
8 x 8 x 6 = 384 (cm²)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là:
6 x 6 x 4 = 144 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm²)
Bài 2:
Vì số mặt trong và ngoài bằng nhau nên người ta sơn:
5 x 2 = 10 (mặt)
Diện tích cần quét sơn là:
7,5 x 7,5 x 10 = 562,5 (dm²)
Đáp số: 562,5dm².
Chúc bạn hok tốt~~~
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất :
8 × 8 × 4 = 256 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất :
8 × 8 × 6 = 384 ( cm² )
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là :
6 × 6 × 4 = 144 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là :
6 × 6 × 6 = 216 ( cm² )
Đáp số : 216 cm2
Bài 2:
Người ta sơn số mặt là :
5 × 2 = 10 ( mặt )
Diện tích cần quét sơn là :
7,5 × 7,5 × 10 = 562,5 ( dm² )
Đáp số : 562,5 dm2
Bài 3 :
Diện tích gỗ để đóng tàu là :
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 ( dm² )
Số tiền mua gỗ là :
121,5 : 10 x 45000 = 546 750 ( đồng )
Đáp số : 546 750 đồng