K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

hình như toàn chép bài nhau thì phải

20 tháng 12 2015

Gọi n là số cạnh của đa giác. 
Ta có : 

- Số đường chéo của đa giác là : n(n−3)2 

Cái này dễ chứng minh thôi bn! 

Từ mỗi đỉnh của hình n giác lồi ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng nối đỉnh đó với n - 1 đỉnh còn lại, trong đó có 2 đoạn thẳng trùng với 2 cạnh của đa giác. Vậy qua mỗi đỉnh của hình n giác lồi vẽ được n - 3 đường chéo, hình n giác có n đỉnh nên vẽ được n(n - 3) đường chéo, trong đó mỗi đường chéo được tính 2 lần nên thực chất chỉ có n(n−3)2 đường chéo. 

- Tổng số đo các góc trong đa giác : 180o.(n−2) 

Còn số cạnh của đa giác thì tự đếm ra, nếu đề bài cho 1 số gt bắt tìm số cạnh thì dựa vào công thức tính đường chéo hay công thức tính số đo 1 góc đa giác đều (180o.(n−2)n.

Số đường chéo xuất phát từ mỗi đỉnh của đa giác n cạnh là n - 3.

__________________

28 tháng 12 2021

Cái này là tuỳ bn trl thoi .-. 

13 tháng 3 2016

Được k được thêm điểm hỏi đáp đấy bạn à!

1 tháng 12 2021

Em gửi câu hỏi r mak

đây nek
Tìm bộ 3 số nguyên tố a,b,c sao cho a^2+b^2+c^2=abc

10 tháng 11 2021

\(2xy+x-3y=1\\ \Leftrightarrow4xy+2x-6y-2=0\\ \Leftrightarrow2x\left(2y+1\right)-3\left(2y+1\right)=-1\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2y+1\right)=-1\)

Từ đó bạn suy ra các trường hợp thôi

 

NV
11 tháng 11 2021

\(xy-2y=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)=x^2+4\)

- Với \(x=2\) không phải nghiệm của pt

- Với \(x\ne2\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x^2+4}{x-2}=\dfrac{x^2-4+8}{x-2}=x+2+\dfrac{8}{x-2}\)

Do \(y\in Z\Rightarrow\dfrac{8}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2=Ư\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x-2=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-6;-2;0;1;3;4;6;10\right\}\)

Thay x tương ứng vào \(y=\dfrac{x^2+4}{x-2}\) ta được các cặp nghiệm nguyên của pt:

\(\left(x;y\right)=\left(-6;-5\right);\left(-2;-2\right);\left(0;-2\right);\left(1;-5\right);\left(3;13\right);\left(4;10\right);\left(6;10\right);\left(10;13\right)\)

22 tháng 3 2022

Bài 19: 

Có 7 giá trị khác nhau

Bài 20:

Trong các biểu thức sau biểu thức 6\(x+10\) không phải đơn thức 

Bài 21:

Biểu thức không phải là đơn thức là 3\(+xy^2\)

Bài 22:   96\(x^3y^{15}\)

Bài 23:

Xét ΔDEF vuông tại D có: 

   EF\(^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py- ta - go)

   \(EF^2=3^2+6^2=9+36=45\)

    \(EF=\sqrt{45}\approx6,7\left(cm\right)\)

Vậy cạnh EF= 6.7 cm

 

22 tháng 3 2022

bn thi olm hẻ hết h đi mik giải cho =))

12 tháng 9 2018

Bài này đây:Nâng cao phát triển và bồi dưỡng môn Toán lớp 6 
Đăng ký học tập: 0919.281.916 
Thầy Thích – Tel: 0919.281.916 
Bài 7: 
45...

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

NV
23 tháng 3 2022

25.

\(R=\dfrac{BC}{2}\)

\(r=\dfrac{BC}{2}.tan\left(\dfrac{45^0}{2}\right)=\dfrac{BC\left(\sqrt{2}-1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{r}=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}=1+\sqrt{2}\)

26.

\(\left\{{}\begin{matrix}a=2R.sinA\\b=2RsinB\\c=2RsinC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2R.sinA+2R.sinB=2.2R.sinC\)

\(\Rightarrow sinA+sinB=2sinC\)

27.

\(p=\dfrac{13+14+15}{2}=21\)

\(S=\sqrt{p\left(p-13\right)\left(p-14\right)\left(p-15\right)}=84\)

28.

\(AM=\sqrt{\dfrac{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}}=7,5\left(cm\right)\)