K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu...
Đọc tiếp

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y.
3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A.
c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g.
a. Viết các PTHH
b. Tính giá trị của x và y.

0
26 tháng 10 2021

PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) CuCl2 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{CuCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2022

cái nào a cái nào b dị bạn

 

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\uparrow\\ b,n_{FeCl_3}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,9\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)

Theo đề: \(\left\{{}\begin{matrix}X:Fe\left(OH\right)_3\\A:NaCl\\Y:Fe_2O_3\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,9}{0,45+0,2}\approx1,4M\)

\(c,\) Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\cdot107=32,1\left(g\right)\\m_Y=m_{Fe_2O_3}=0,15\cdot160=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2021

chép mạng thì phải cho Tham Khảo 

21 tháng 11 2021

Lỗi chữ quá ,xin phép đc xoá ạ

Bài 1: Cho 16g Copper (II) sulfate CuSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH. Sau phản ứng thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được rắn A.a)      Viết PTHH của phản ứngb)     Tính khối lượng chất rắn thu được.c)      Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.Bài 2: Cho 4,8 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid HCl 8%, được dung...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 16g Copper (II) sulfate CuSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH. Sau phản ứng thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được rắn A.

a)      Viết PTHH của phản ứng

b)     Tính khối lượng chất rắn thu được.

c)      Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.

Bài 2: Cho 4,8 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid HCl 8%, được dung dịch X.

a)      Viết phương trình hóa học xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được.

b)     Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.

c)      Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.

Bài 3: Cho 41,6 gam Barium chloride BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Sulfuric acid H2SO4 24,5%. Hãy tính

a)      Khối lượng kết tủa trắng thu được.

b)     Khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% cần dùng

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam bột Iron Fe trong 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối Iron (II) chloride FeCl2 và chất khí A ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).

a)      Tính thể tích khí A ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng.

b)     Tính nồng độ phần trăm dung dịch Hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng.

Bài 5:

a)      Viết các PTHH của quá trình sản xuất Sulfuric acid H2SO4 tử Sulfur S

b)     Nêu cách pha loãng Sulfuric acid từ Sulfuric acid đậm đặc.

c)      Cho kim loại Zinc Zn vào dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,2395 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).

-  Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.

-  Tính khối lượng của Zinc Zn tham gia phản ứng

-   Tính thể tích của dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại Zinc Zn trên.

0

PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}\\n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)=n_{NaCl}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{200}\cdot100\%=8\%\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2022

a) $n_{FeCl_3} = 0,5.3 = 1,5(mol) ; n_{NaOH} = 0,3.2 = 0,6(mol)$

$FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl$

Ta thấy :

$n_{FeCl_3} : 1 > n_{NaOH} : 3$ nên $FeCl_3 $ dư

$n_{Fe(OH)_3} = n_{NaOH} : 3 = 0,2(mol)$
$m_{Fe(OH)_3} = 0,2.107 = 21,4(gam)$

b) $2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe(OH)_3} = 0,1(mol)$
$a = 0,1.160 = 16(gam)$

17 tháng 12 2022

a)

$FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl$

$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$

$n_{FeCl_3} = 0,3.2 = 0,6(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{FeCl_3} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3} = 0,3.160 = 48(gam)$

b) Sau phản ứng, $V_{dd} = 0,3 + 0,3 = 0,6(lít)$

$n_{NaCl} = 3n_{FeCl_3} = 1,8(mol) \Rightarrow C_{M_{NaCl}} = \dfrac{1,8}{0,6} = 3M$

18 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=2.0,34=0,68(mol)\\ a,CuSO_4+2NaOH\to Na_2SO_4+Cu(OH)_2\downarrow\\ Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu(OH)_2}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,68.98=66,64(g)\\ b,n_{CuO}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,68.80=54,4(g)\\ c,V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{200}{1,25}=160(ml)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.32\%}{100\%.40}=1,6(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{1}<\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(NaOH\) dư

\(\Rightarrow n_{NaOH(dư)}=1,6-0,68.2=0,24(mol); n_{Na_2SO_4}=0,68(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{NaOH(dư)}}=\dfrac{0,24}{0,16}=1,5M\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,68}{0,16}=4,25M \end{cases}\)