cho tứ diện ABCD, điểm I thuộc cạnh AB, J là điểm trong tam giác BCD, K là điểm trong tam giác ACD
a) Tìm giao điểm của IK và (BCD)
b) Tìm giao tuyến của (IJK) và (ABC)
c) Tìm giao tuyến của (IJK) và các mặt phẳng còn lại của tứ diện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi N = DK ∩ AC; M = DJ ∩ BC.
Ta có (DJK) ∩ (ABC) = MN ⇒ MN ⊂ (ABC).
Vì L = (ABC) ∩ JK nên dễ thấy L = JK ∩ MN.
b) Ta có I là một điểm chung của (ABC) và (IJK).
Mặt khác vì L = MN ∩ JK mà MN ⊂ (ABC) và JK ⊂ (IJK) nên L là điểm chung thứ hai của (ABC) và (IJK), suy ra (IJK) ∩ (ABC) = IL.
Gọi E = IL ∩ AC; F = EK ∩ CD. Lí luận tương tự ta có EF = (IJK) ∩ (ACD).
Nối FJ cắt BD tại P; P là một giao điểm (IJK) và (BCD).
Ta có PF = (IJK) ∩ (BCD) Và IP = (ABD) ∩ (IJK)
a) Gọi \(N=DK\cap AC;M=DJ\cap BC\).
Ta có \(\left(DJK\right)\cap\left(ABC\right)=MN\Rightarrow MN\subset\left(ABC\right)\)
Vì \(L=\left(ABC\right)\cap JK\) nên dễ thấy \(L=JK\cap MN\)
a) Nhận xét:
Do giả thiết cho IJ không song song với CD và chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.
Gọi K = IJ ∩ CD.
Ta có: M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM);
Vậy (MIJ) ∩ (ACD) = MK
b) Với L = JN ∩ AB ta có:
Như vậy L là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)
Gọi P = JL ∩ AD, Q = PM ∩ AC
Ta có:
Nên Q là điểm chung thứ hai của (MNJ) và (ABC)
Vậy LQ = (ABC) ∩ (MNJ).
Lởi giải:
a)
Gọi $E$ là giao $AK,CD$. Ta thấy $E\in CD\Rightarrow BE\subset (BCD)$
Gọi $M$ là giao $IK, BE$. Khi đó:
$M\in IK$. $M\in BE\Rightarrow M\in (BCD)$. Do đó $M=IK\cap (BCD)$
b)
Gọi $F$ là giao $DK,AC$, $H$ là giao $DJ, BC$
$\Rightarrow FH\subset (ABC)$. Lấy $G$ là giao điểm $FH, JK$ thì ta thấy:
$G\in FH\Rightarrow G\in (ABC)$
$G\in JK\Rightarrow G\in (IJK)$
$I\in AB\Rightarrow I\in (ABC)$
$I\in (IJK)$
$\Rightarrow GI$ là giao tuyến của $(IJK)$ và $(ABC)$
c)
Giao tuyến của $(IJK)$ và $(ACD)$
Gọi $L$ là giao $IG, AC$.
$L\in IG\Rightarrow L\in (IJK)$
$L\in AC\Rightarrow L\in (ACD)$
Mà $E\in IK\Rightarrow E\in (IJK)$
$E\in CD\Rightarrow E\in (ACD)$
Do đó $EL$ là giao tuyến của $(IJK)$ và $(ACD)$
------------------
Giao tuyến của $(IJK)$ và $(ABD)$
Gọi $P$ là giao điểm $EJ$ và $BD$
$P\in BD\Rightarrow P\in (ABD)$
$P\in EJ\Rightarrow P\in (IJK)$
$I\in (IJK)$ và $I\in (ABD)$
$\Rightarrow PI$ là giao tuyến $(ABD)$ và $(IJK)$
------------------
Giao tuyến $(IJK)$ và $(BCD)$
$E\in IK\Rightarrow E\in (IJK)$
$E\in CD\Rightarrow E\in (BCD)$
$P\in (IJK)$ và $P\in BD\Rightarrow P\in (BCD)$
Do đó $PE$ là giao tuyến $(IJK)$ và $(BCD)$
Bạn tự vẽ hình.