Ai dậy sớm
Đi ra đồng
Có vừng đông
Đang chờ đón
Ai dậy sớm
Chạy lên đồi
Cả đất trời
Đang chờ đón
-Chỉ ra rõ từ điệp ngữ (từ ngữ được lặp lại trong đoạn thơ trên,cho biết tác dụng của nó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điệp ngữ: mồ hôi
chỉ sự vất vả của những người nông dân ở đồi nương, vườn, dưới đầm.(tớ nghĩ thế)
- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ
Nắng được tác giả ví như đại sứ của mùa xuân rất hợp lý. Nắng ấp ủ những mầm xanh mới nhú, mang hơi ấm cho cây lá hoa cỏ sau mùa đông lạnh giá. Điều này cho thấy nắng rất quang trọng đối với đời sống của mỗi sinh vật hàng ngày khiến cho mọi thứ trở nên tươi đẹp hơn
Điệp ngữ: thoắt cái
=> tác dụng : làm cho sự vật trở lên nhanh nhẹn
Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn thơ sau:
Em đang say ngủ
Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Mau mau dậy thôi!
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ.
Em đang say ngủ
Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Mau mau dậy thôi!
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ.
Hướng dẫn giải:
Bầu trời buổi sớm thật trong lành. Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các em bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non. Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngủ dài…
Cam on ban
-điệp từ ngữ đc sdung ở đoạn thơ : “Ai dậy sớm” và “Đang chờ đón”
-tác dụng: 2 điệp từ đc lặp lại trong 2 khổ thơ tạo lên 1 cấu trúc hoàn hảo về mặt ngữ âm, góp phần tạo nhịp, giảm sự nhàm chán