một liên đội thiếu niên khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp thành 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a ( a thuộc N*)
Khi xếp hàng 2, hang 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người
=> a+1 thuộc BC (2,3,4,5,6)
2=2; 3=3; 4=22; 5=5; 6=2.3
BCNN (2,3,4,5,6)=22.3.5=60
a+1 thuộc BC (2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;....}
A thuộc {59;119;179;239;...}
Vì a<300 và a chia hết cho 7 => a=119
Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh
Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và x+1=60
=) x=59(0 chia hết cho 7 loại)
x+1=120
=) x=119(chia hết cho 7 được)
x+1=180
=) x=179(0 chia hết cho 7 loại)
x+1=240
=) x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh
Gọi số hs cần tìm là x ( 0<x<300)
Theo đề bài ta có: x + 1 \(⋮2;3;4;5;6\)
Lại có 0 < x < 300 => (x+1) = 60; 120; 180; 240
Với x+1=60 thì x=59(loại vì không chia hết cho 7)
Với x+1= 120 thì x=119(Thỏa mãn)
Với x+1=180 thì x=179(loại vì không chia hết cho 7)
Với x+1=240 thì x=239(loại vì không chia hết cho 7)
Vậy số học sinh cần tìm là 199.
((( Mình chỉ giải sơ sơ thôi... Bạn tự thêm thắt sao cho bài chặt chẽ hơn)))
#Chúc cậu học tốt.. Tớ lượn
gọi số hs là a --> a + 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 và a chia hết cho 7
vậy a + 1 \(\in\) BC(2, 3, 4, 5, 6)
mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60
--> BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {60, 120, 180, 240, 300...}
--> a = {59, 119, 179, 239, 299 ..}
do a chia hết cho 7 ta chọn được a = 119
Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:
(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6
Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).
Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3
BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60
BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}
Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}
Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)
* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m = 119
Vậy khối có 119 học sinh
do số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh
nên tổng số học sinh khi cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6
Gọi tổng số học sinh là a (học sinh)
suy ra (a+1) là BC ( 2,3,4,5,6)
(a+1) = 60; 120;180; 240; 300; 360 ...
a= 58; 119; 179; 239; 299; 359;...
mà khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và a <300
nên a= 119
vậy học sinh khổi 6 là 119 học sinh
chúc pạn hok tốt
Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)
Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết
Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)
Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7
=> Vậy số học sinh là 119
Gọi số đội viên là a.
Ta có: a chia 2,3,4,5 đểu dư 1 => a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5
=> a - 1 thuộc BC(2, 3, 4, 5)
Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60
=> a - 1 thuộc B(60) = {0;60;120;180;240:.....}
Vì a - 1 thuộc khoảng 150 đến 200
=> a - 1 = 180 => a = 181