Người ta đưa ra một định nghĩa về anh thợ cạo trong thôn như sau: “Gọi người đàn ông trong thôn là thợ cạo nếu anh ta cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy”.Hỏi: Với định nghĩa như vậy anh thợ cạo có tự cắt tóc cho mình hay không?
Trả lời:
– Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
– Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.Bạn hãy xác định xem mâu thuẫn nảy sinh từ đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người khách có thể đặt câu hỏi với người mình gặp như sau:
Ngài có phải người thành phố này hay không?
– Nếu người khách đang ở thành phố A, thì luôn nhận được câu trả lời “Vâng” và nếu ở thành phố B thì luôn là “không”.
Nghịch lý này có tên Russel xuất phát từ nghịch lý trong lý thuyết tập hợp.
Mâu thuẫn nảy sinh do định nghĩa khái niệm anh thợ cạo không chỉ rõ anh phải làm gì đối với bản thân anh ta.
riết gia đã xác định như sau:
-Thần bên trái không thể là thần sự Thật vì đã nói thần ngồi giữa là thần Sự Thật.
-Thần ngồi giữa cũng không thể là thần Sự Thật vì nói mình là thần Mưu Mẹo.
-Suy ra thần bên phải là thần Sự Thật, như vậy thần ngồi giữa là thần Lừa Dối và thần bên trái là thần Mưu Mẹo.
mâu thuẫn nảy sinh từ:
Anh thợ cạo tự cắt cho mình.định nghĩa[anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy]
Anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta. định nghĩa{anh ta phải cắt cho anh ta}
Mâu thuẫn nảy sinh từ chính định nghĩa khái niệm anh thợ cạo. Định nghĩa không chỉ rõ anh thợ cạo phải làm gì đối với bản thân anh ta.
Ghi chú: Đây là một nghịch lý (loại nghịch lý Russel) trong những nghịch lý của lý thuyết tập hợp (kể cả câu trả lời ở bài 6).
Bạn đọc có thể tham khảo trong cuốn sách “Lý thuyết tập hợp là gì” của tác giả Hoàng Tuỵ, Nhà xuất bản Giáo dục, 1964.
Câu 1 : Trong tam giác tổng các góc của nó là 180o mà có góc 40o và 50o nên góc còn lại bằng 90o => tam giác đó tam tam giác vuông.
Câu 2:
\(9-3:\dfrac{1}{3}+1=9-3.\dfrac{3}{1}+1\)
= 9 - 3.3+ 1= 9 - 9+ 1= 1
Câu 3:
8 ; 20 ; 44 ; 92 ; 188
Câu 4:
35, 20, 14
27, 12, 18
5 , 2 , 20
Câu 5
Điều này có thể xảy ra nếu là 2000 năm trước công nguyên
Câu 6
Số 28
Câu 7
5, 16, 49, 104, 181
Câu 83, 15, 35, 63, 99, 1287
Câu 9 Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp : " Ngài có phải là người ở thành phố này không? Nếu ở thành phố A thì luôn nhận được câu trả lời là: " Vâng ", và nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận được câu trả lời là: "Không" Khi ở thành phố A, người ta sẽ trả lời với du khách là: "Vâng", còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói "Vâng". Từ đây du khách có thể biết đâu là thành phố A và đâu là thành phố B.Câu 10
– Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
– Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
từ định ngĩa mà cũng không biết ở đâu mày ngu
Mâu thuẫn nảy sinh từ chính định nghĩa khái niệm anh thợ cạo. Định nghĩa không chỉ rõ anh thợ cạo phải làm gì đối với bản thân anh ta.
Ghi chú: Đây là một nghịch lý (loại nghịch lý Russel) trong những nghịch lý của lý thuyết tập hợp (kể cả câu trả lời ở bài 6).
Bạn đọc có thể tham khảo trong cuốn sách “Lý thuyết tập hợp là gì” của tác giả Hoàng Tuỵ, Nhà xuất bản Giáo dục, 1964.