K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì - Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến ==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

26 tháng 4 2016

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì 
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến 
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

4 tháng 2 2021

Vì với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945. 

Nguyên nhân : Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Pa-tơ-nốt không khác với Hiệp ước Hác-măn là mấy , chỉ là bổ xung thêm một vài điều luật )

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...

=> Nền kinh tế  , quân sự ( những bộ phận quan trọng ) đều bị Pháp nắm giữ .

4 tháng 2 2021

Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

 

- Chiều 18/8/1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An , đến ngày 20/8/1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này. Triều đình Huế hốt hoảng xin đình chiến và kí hiệp ước Hác-măng ( hiệp ước Qúy Mùi) ngày 25/8/1883 :

 

Nội dung : Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Nam Kì và Bắc Kì 

 

- Sau hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì : Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên... Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên . 

 

- Ngày 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa - tơ - nốt chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

Chính quyền triệu đình bù nhìn , bị Pháp cai trị.

12 tháng 4 2021

Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

- Chiều 18-8-1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20-8, Pháp đổ bộ lên khu vực này.

- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì)

* Nội dung Hiệp ước Hác-măng:

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.

=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.


 

12 tháng 4 2021

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì 
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến 
=> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

  
23 tháng 2 2016

Câu 1: Pháp xâm lược VN để mở rộng lãnh thổ, biến VN thành bàn đạp để đánh chiến Cam-pu-chia và vì VN là nơi có vị trí chiến lược tốt, khoáng sản, tài nguyên phong phú đa dạng.

Câu 2: 

*Hoàn cảnh: Khi cuộc phản công chống Pháp thất bại,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị). 13-07-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra ''Chiếu Cần Vương'', kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào yêu nước chống giặc đã dâng lên sôi nổi,kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần vương,

*Diễn biến:

   _ Từ năm 1885-1888, Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

   _ Từ năm 1888-1896, Phong trao qui tụ những trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kì và Bắc Trung Kì.

Câu 3: Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (Hiệp ước Hác-măng) năm 1883:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đât Nam Kì thược Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( Kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp . Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

*Đúng thì tick cho mình nha* 

 

22 tháng 2 2016

câu 1:vì pháp muốn mở rộng lãnh thổ

câu 2:cần vuông để cai quản đất nước

câu 3:?

24 tháng 4 2022

Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn. Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua. Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị

24 tháng 4 2022

Tham khảo:

Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn. Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua. Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị

7 tháng 5 2022

- Hiệp ước Pa-tơ- nốt là sự điều chỉnh về nội dung từ hiệp ước Hác- măng nhằm ngưng lại phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

- Hiệp ước Hác- măng là đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Với hiệp ước này Việt Nam trở thành nước vừa là thuộc địa cho Pháp, vừa là đất nước phong kiến ở Đông Dương.

=> Từ 2 hiệp ước trên có thể thấy được dã tâm của thực dân Pháp là muốn chiếm đất nước ta thành thuộc địa của chúng, đồng thời khiến cho phong trào đấu tranh Cần vương cũng như là phong trào cứu nước của nhân dân ta sẽ tan rã.

2 tháng 4 2021

Nội dung hiệp ước Pa--nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Tại sao nói hiệp ước này đánh dấu sự tồn tại của nhà Nguyễn chấm dứt với tư cách là 1 quốc gia độc lập?

Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến

2 tháng 4 2021

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

 

- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.

 

=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.

10 tháng 3 2019

Mặc dù triều đình đã kí Hiệp ước Hác-măng, ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân nhưng các hoạt động chống Pháp ở các tỉnh Bắc Kì vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng, thực dân Pháp đã kí với triều đình Nguyễn bản hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Đáp án cần chọn là: A