Câu 1:Dẫn chứng về nghị lực ,kiên trì .
Câu 2 Dẫn chứng về lòng dũng cảm
Câu 3 Dẫn chứng về tình mẫu tử
Câu 4 Dẫn chứng về coivd-19 (Số liệu ,1 số tin đồn thất thiệt )
Câu 5 Dẫn chứng về lòng thương người
Câu 6 Dẫn chứng về những người nổi tiếng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài:
Tinh thần đoàn kết là 1 trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam . Đoàn kết là sức mạnh rất mạnh mẽ , là truyền thống , là bài học về yêu thương và đã giúp chúng ta đấu tranh vì hòa bình , xây dựng cuộc sống ấm no , bền vững . Vì thế nhân dân ta thường hay nhắc nhở nhau :
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "
Thân bài:
a) Giải thích câu tục ngữ :
"Một cây" thì chẳng bao giờ làm" nên non" được cả . Đó là điều hiển nhiên.Nhưng vói số lượng "ba cây " thì có thể làm nên "núi cao". Ở đây muốn nói về số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi. "Chụm lại"là hành động thể hiện sự đoàn kết . "Cây " được nhân hóa , trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.
b) chứng minh tinh thần đoàn kết:
Lịch sử chúng ta đã có nhiều cuộc đấu tranh chứng tỏ tinh thần đoàn kết. Tiêu biểu là : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng ,......... Những vị anh hùng bất khuất vì dân vì nước đã được nhân dân ta biết ơn , tưởng nhớ họ . Đó là đoàn kết trong lịch sử . Đoàn kết còn dẫn đến chiến thắng .Như chúng ta đều biết đó là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của vị cha già chủa dân tộc : Bác Hồ . Công lao to lớn của Bác và toàn dân là một lời khẳng định sức mạnh to lớn của sự đoàn kết :
"Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công, đại thành công"
Đoàn kết còn thể hiện tronh hòa bình . Đoàn kết chống tệ nạn xã hội . Đoàn kết để xây dựng đất nước thái bình để không phụ lòng của Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc .
kết bài:
"Môt cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Đúng như câu tục ngữ , chúng ta phải luôn luôn đoàn kết nha ! Đoàn kết là sức mạnh là sự dẫn đến thành côn vĩ đại !
Dàn ý chứng minh câu tục ngữ ''Có công mài sắt có ngày nên kim''
1. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim"
Kho tàng ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hàm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim". Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
2. Thân bài
a. Giải thích câu tục ngữ "có công mài sắt, có ngày nên kim"
* Nghĩa đen
* Nghĩa bóng
b. Bàn luận vấn đề
c. Ý nghĩa câu tục ngữ
d. Chứng minh lòng kiên trì
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ
Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Nếu có lòng kiên trì và kiên định thì mọi việc của chúng ta sẽ có thành công. Bạn sẽ không bao giờ thất bại nếu có lòng kiên trì.
*Lòng biết ơn
Trong cuộc sống, chúng ta mang ơn ba mẹ đã sinh thành, dưỡng dục, nuôi dạy ta nên người. Học sinh biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ cho mình biết bao kiến thức và bài học quý báu. Ngoài ra ta còn phải biết ơn các anh chiến sĩ bộ đội đã hi sinh thân mình để mang lại nền độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc cho chúng ta hưởng thụ.
- Hoặc như ông cha ta đã có những câu tục ngữ, ca dao về lòng biết ơn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Uống nước nhớ nguồn.
Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy chớ quên.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
*Ý chí nghị lực
nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí từ nhỏ đã bị liệt hai tay, nhưng với nghĩ lưucj phi thường đã học viết bằng chân và đã trở thành nhà giáo ưu tú
Bác Hồ đã từng nói :
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Từ xưa đến nay, ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ chúng ta là phải “Thương người như thể thương thân”. Như vậy với đúng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là lấy chữ nhân làm gốc. Và đó cũng là một trong những phẩm giá của con người VN.
Thương thân là thương chính bản thân mình. Khi đói không cơm ăn, khi lạnh không có áo mặc, khi ốm đau không có thuốc uống và không ai chăm sóc… lúc đó bạn mới cảm nhận được mình rất thương bản thân của mình. Thương người là thương xót mọi người xung quanh, quan tâm, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Thương người như thể thương thân là ta yêu quý bản thân như thế nào thì ta cũng đối xử với mọi người như thế. Nếu bản thân đã từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu… thì khi gặp những người cùng cảnh ngộ ấy, ta hãy cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm tới họ như chính với bản thân mình.
Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết thương yêu, trân trọng mọi người như chính bản thân mình. Trong cuộc sống phải biết đoán kết giúp đỡ nhau, thể hiện được tình tương thân tương ái trong xã hội VN. Một cá nhân không thể sống thiếu gia đình, một gia đình không thể tách riêng khỏi XH, nhất là những lúc cơ nhỡ, khó khăn. Theo thống kê hiện nay, trên thế giới có tới 70% trẻ em trở nên hư hỏng, đầu trộm đuôi cướp là do thiếu sự quan tâm của gia đình và xã hội. Mối quan hệ giữa người với người rất khăng khít; mình có thông cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì mới nhận được cách đối xử như vậy. Nếu hôm nay bạn giúp đỡ cho nhiều người nghèo có cơm ăn, áo mặc, có việc làm ổn định thì chắc chắn họ sẽ biết ơn và ít nhất bạn cũng được họ kính trọng vi là ân nhân của họ. Hiện nay, trên khắp cả nước có rất nhiều phong trào từ thiện, nhiều quỹ từ thiện được lập lên như: quỹ vì người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ dành cho người khuyết tật… Đông thời ngày càng có nhiều các ngôi nhà tình nghĩa, các trường học được xây mới cho các em học sinh nghèo. Đó là nhưng biểu hiện rất cụ thể cho truyền thống nhân ái và đoàn kết của dân tộc VN.
Tình giai cấp, nghĩa đồng bào là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sức mạnh trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Tình tương thân tương ái là một trong những nét đẹp nổi bật của bản sắc dân tộc ta.
Câu 2:
Một số câu:
+ "Không có gì đáng ngạc nhiên hơn việc con người ta tự cho mình là trung tâm của vũ trụ." - Carl Sagan (nguồn: cuốn sách "Cosmos")
+ "Tôi biết rằng tôi không biết gì cả." - Socrates (nguồn: "Plato's Apology")
+ "Hãy luôn giữ tâm trí mở rộng và sẵn sàng học hỏi từ những người xung quanh, bởi không ai có thể biết hết mọi thứ." - Unknown (nguồn: trang web Forbes)
+ "Lòng khiêm tốn là chìa khóa để mở cánh cửa của sự thành công." - John Wooden (nguồn: trang web BrainyQuote)
+ "Sự khiêm tốn là sự thật về bản thân, sự kiêu ngạo là sự thật về người khác." - William Thackeray (nguồn: cuốn sách "Vanity Fair")
Tham khảo
+ Cốt truyện đơn giản, xoay quanh một tình huống đó là có cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và một anh thanh niên làm công tác khí tượng. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã để lại một ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ và dẫn chúng ta tới những nhân vật mới: kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét.
+ Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại được đánh giá qua những cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm nhìn và miêu tả tinh tế.
+ Chất thơ của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca, ca ngợi con người bình dị mà cao quý: trong tình huống trữ tình, trong bức tranh thiên nhiên, trong lời đối thoại, nhưng quan trọng nhất đó là những ý nghĩ, cảm xúc của người trong cuộc và vẻ đẹp rất đỗi nên thơ, nên hoạ, nên nhạc của lối sống mà nhân vật chính gợi ra.
Dẫn chứng:
- "Đứng yên" khi Tổ quốc cần giữa đại dịch Covid-19.
- Các chú bộ đội biên phòng bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, không cho người Trung Quốc mang dịch bệnh sang.
- Các chú lính đảo bảo vệ biên giới hải đảo của Tổ quốc.
- Nhân dân có lòng tự hào, tự tôn dân tộc khi thấy tên tổ quốc được các báo chí nước ngoài ngợi khen.
- Học sinh, sinh viên thực hiện đúng nghĩa vụ của mình góp phần cho đất nước bình an.
- Bảo vệ môi trường, thiên nhiên, cảnh quan của đất nước.
- Quảng bá văn hóa, văn minh đất nước.
- Đứng lên khi có thế lực thù địch động chạm vào nền hòa bình, tự do của Tổ quốc.
Câu 1: bạn tham khảo thêm tại đây https://olm.vn/hoi-dap/detail/258798883646.html hoặc là Câu hỏi của where is the love
Câu 2:
+Chúng ta không ai là không biết đến Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Người đã ra đi với hai bàn tay trắng với hi vọng sẽ giải cứu đất nước.Song, nhờ lòng yêu nước , sự dũng cảm , anh dũng , Hồ chủ tịch đã vượt qua bao khó khăn gian khổ , giải phóng đất nước khỏi ách thống trị lầm than.
+Trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm , biết bao nhiêu những anh hùng xả thân hi sinh tính mạng của mình để giải phóng đất nước khỏi ách nô lệ.
+Trong văn chương , ta có anh chàng Lục Vân Tiên - chàng học trò trên đường lên kinh ứng thí, khi chàng gặp bọn cướp Phong Lai đang ức hiếp dân lành, chàng đã một thân mình xông lên, đánh tan bọn chúng, cứu Kiều Nguyệt Nga và nữ tì Kim Liên.
+Hay như Từ Hải trong Truyện Kiều .Chàng đã đưa Thúy Kiều từ thân phận tủi nhục của một kĩ nữ chốn lầu xanh lên địa vị cao sang của một bậc phu nhân quyền quý. Chàng giúp nàng báo ân, báo oán – cũng là thực hiện ước mơ công lí, chính nghĩa của nhân dân.
+Ngày nay, trong thời bình, lòng dũng cảm được thể hiện qua ý chí và quyết tâm làm cho dân giàu, nước mạnh. Nhiều tri thức ngày đêm nghiên cứu khoa học với nhiệt tình say mê, ý chí bền bỉ, phương pháp đúng đắn,... để cống hiến cho xã hội.
+.....
Câu 3 :
+Khi con còn bé thơ, từ lúc vừa chào đời đã được bàn tay của mẹ dỗ dành, nâng niu , đến khi nhắm mắt xuôi tay, tình cảm của mẹ dành cho ta vẫn dạt dào như ngày nào.
+ Truyện cổ tích cây vú sữa: đứa con hư bị mẹ mắng bỏ nhà ra đi, mẹ vì thương nhớ con mà khóc đến nỗi hóa thành cây vú sữa. Lá cây một mặt xanh bóng, một mặt đỏ hoe như mắt người mẹ khóc chờ con. Quả vú sữa thơm lừng ngọt lịm như dòng sữa ngọt ngào của người mẹ. Qua đó , chúng ta thấy được rằng người mẹ dù lúc nào cũng yêu thương con và bao dung trước những hành vi sai trái của con.Mẹ lo cho ta từng li từng tí một :lo cho con đủ miếng cơm, manh áo, cho con được đi học , được bằng bạn , bằng bè…
+Những người mẹ Việt Nam anh hùng trong thời chiến: sẵn sàng cưu mang những người chiến sĩ, coi họ là con mình, chăm sóc từng li từng tí và sẵn sàng dùng cái chết để bảo vệ con mình trước sự truy lùng của giặc.
+Hay như đại văn hào người Nga Macxim Gorki đã viết: "Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ/ Anh hùng, thi sĩ, hỏi còn đâu?".
+....