K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

khi mở lọ nước hoa trong lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa vì các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng và khi mở lọ nước hoa ra thì các phân tử của không khí và phân tử của nước hoa hòa lẫn vào nhau làm cho cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa.

2. mặc nhiều áo mỏng ấm hơn áo đfy vì giữa các lớp áo mỏng là lớp không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài làm cơ thể ấm hơn

28 tháng 3 2022

Tham khảo
- Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng từ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động, các phân tử nước hoa và chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa.

 
28 tháng 3 2022

THAM KHẢO

- Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng từ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động, các phân tử nước hoa và chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa.

22 tháng 5 2022

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

20 tháng 5 2022

a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  
20 tháng 5 2022

a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  

17 tháng 11 2019

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

15 tháng 4 2019

1. Vì khi rót nước nóng vào cốc dày, lớp bên ngoài cốc chưa kịp giãn nở nhưng lớp bên trong lại nở ra ( đẩy ra) tạo ra một lực lớn gây nứt/ vỡ cốc. Còn cốc thủy tinh mỏng thì dãn nở dễ hơn nên không nứt/vỡ. Muốn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phải rót từ từ hoặc ta có thể ngâm cốc vào nước nóng trước khi rót.

2.Khi ta cho 1 ít muối vào cốc nước, các hạt muối sẽ hòa tan ( khuyếch tán) vào trong nước ( xen vào giữa những khe hở siêu nhỏ của các phân tử nước) và không làm cho tràn cốc dù cốc nước đầy. Nhưng hạt cát thì hoàn toàn ngược lại, các phân tử cát không thể hòa lẫn vào các phân tử nước, gây hiện tượng tràn cốc.

3. Mở lọ nước hoa ở đầu lớp chỉ sau mấy giây cuối lớp đã ngửi thấy mùi nước hoa vì hiện thượng khuyếch tán. Các hạt phân tử nước hoa chuyển động không ngừng và xen lẫn vào kẽ hở của các phân tử không khí. Nhờ đó, chỉ sao vài giây, cuối lớp đã ngửi thấy mùi nước hoa.

4. Khi mặc một áo dày, không khí lạnh có thể xen vào giữa các khe hở siêu nhỏ của chiếc áo và truyền vào cơ thể khiến cơ thể bị lạnh. Nhưng khi mặc nhiều áo mỏng, các lớp không khí được hình thành. Không khí vốn có tính dẫn nhiệt kém nên tránh được việc luồng khí lạnh truyền vào cơ thể giúp cơ thể không bị lạnh.

5. Do không khí có đặc tính: nóng bay lên, lạnh chìm xuống nên những chiếc lò sưởi thường được đặt ở dưới thấp để tỏa nhiệt ra và các dàn máy điều hòa đặt ở trên cao để truyền nhiệt xuống .

15 tháng 4 2019

Thanks bạn nhé <3

8 tháng 4 2016

Mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn. Vì giữa các lớp áo mỏng có các lớp không khí giúp giữ ấm cho cơ thể chúng ta.

8 tháng 4 2016

Mặc nhiều lớp áo mỏng sẽ ấm hơn, vì giữ các lớp áo có không khí truyền nhiệt kém, sẽ giữ ấm cơ thể chúng ta.

9 tháng 5 2017

khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc

Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn

k mình nha

9 tháng 5 2017

bn ê có trong sách giáo khoa đó

16 tháng 5 2018

1. Vì các phân tử nước hoa khồn thể đi thẳng tới cuối lớp. Trong khi chuyển động các phân tử nước hoa đang va chạm với các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng tạo thành đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn các đoạn thẳng này lớn hơn chiều dài phòng học rất nhiều

2.Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức

14 tháng 4 2016

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

14 tháng 4 2016

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thành bên trong cốc nóng trước = >nở ra

còn thành bên ngoài chưa kịp nóng nên cản trở sự nở vì nhiệt của thành bên nên ly bị tức = >vỡ ra

khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, vì độ dày mỏng nên nóng đều => nở đều =>không bị tức => không bị vỡ.