cho tam giác abc vuông tại a cm định lý pi-ta-go
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)
Định lí Pitago:Bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
Từ đề bài, ta có 2 cạnh góc vuông là: AB, AC
Cạnh huyền là: BC
Ta có hệ thức từ định lí Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)
Chúc bạn buổi tối vui vẻ nha ^^
kẻ BH _|_ BC tại H
xét tam giác ABH vuông tại H
=> góc ABH + góc BAC = 90 (đl)
góc BAC = 60 (gt)
=> góc ABH = 30 ; xét tam giác ABH vuông tại H
=> AH = BA/2 (định lí)
=> AB = 2AH (1)
xét tam giác ABH vuông tại H
=> AB^2 = AH^2 + BH^2 (đl pytago)
=> BH^2 = AB^2 - AH^2 (2)
xét tam giác BHC vuông tại H
=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (đl Pytago)
HC = AC - AH
=> BC^2 = (AC - AH)^2 + BH^2
=> BC^2 = AC^2 - 2AC.AH + AH^2 + BH^2 và (1)(2)
=> BC^2 = AC^2 - AB.AC + AH^2 + AB^2 - AH^2
=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Đề sai rồi bạn
co tam giac co ti le 3 canh la 3:4:5 thi la tam giac vuong ma day la tam giac vuong co hai canh l 3cm: 4cm suy ra canh con lai la 5cm vay chu vi cua no la 3+4+5= 12(cm)
Lời giải:
1.
Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:
$\widehat{B}$ chung
$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow BA^2=BH.BC$
Tương tự, ta cũng cm được: $\triangle CHA\sim \triangle CAB$ (g.g)
$\Rightarrow CA^2=CH.CB$
Do đó:
$CA^2+CB^2=BH.BC+CH.CB=BC(BH+CH)=BC.BC=BC^2$
(đpcm)
b. Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:
$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$
$\widehat{HBA}=\widehat{HAC}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)
$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BH}{AH}=\frac{HA}{HC}$
$\Rightarrow AH^2=BH.CH$
c.
$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}$
$=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}=(\frac{BC}{AB.AC})^2=(\frac{BC}{2S_{ABC}})^2$
$=(\frac{BC}{AH.BC})^2=\frac{1}{AH^2}$
.d. Hiển nhiên theo công thức diện tích.