Câu 15: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với TốngB. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê HoànC. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ ViệtD. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thùCâu...
Đọc tiếp
Câu 15: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống
B. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn
C. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt
D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù
Câu 16: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 17: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, ngước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc
B. Nhà Hán ở Trung Quốc
C. Nhà Đường ở Trung Quốc
D. Nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 18: Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?
A. Ô Mã Nhi
B. Triệu Tiết
C. Hoằng Tháo
D. Hầu Nhân Bảo
Câu 19: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng.
B. Trận Đồ Lỗ
C. Trận Bạch Đằng
D. Trận Lục Đầu.
Câu 20: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
câu 21: B
câu 22: C