K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Lập sự giàu đẹp của tiếng việt ko cậu

19 tháng 4 2019

Khong nhe

LUYỆN TẬP CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠII. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức :- Nội dung, nghệ thuật cơ bản của các văn bản văn học trung đại2. Năng lực :- Viết được đoạn văn, bài văn cảm nhận , đánh giá được một số nhân vật, nội dung tiêu biểu, nghệ thuật đặc sắc trong các văn bản3. Phẩm chất- Trách nhiệm trong việc học tậpII. Phiếu hướng dẫn học sinh tự họcNHIỆM VỤ CỦA HSNỘI DUNG...
Đọc tiếp

LUYỆN TẬP CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Nội dung, nghệ thuật cơ bản của các văn bản văn học trung đại

2. Năng lực :

- Viết được đoạn văn, bài văn cảm nhận , đánh giá được một số nhân vật, nội dung tiêu biểu, nghệ thuật đặc sắc trong các văn bản

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm trong việc học tập

II. Phiếu hướng dẫn học sinh tự học

NHIỆM VỤ CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Chuyển giao nhiệm vụ

 

HS tự ôn tập các kiến thức về tác giả và tác phẩm

Vẽ sơ đồ khái quát về cuộc đời và vẻ đẹp của Vũ Nương

I. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

1. Tác giả

2. Tác phẩm

 

Thực hiện phiếu học tập sau:

II. Hoàng Lê nhất thống chí

 

Một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán:

Một con người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén:

Người có tầm nhìn xa trông rộng:

Vị tướng có tài dụng binh như thần

 

Vị vua lẫm liệt trong chiến trận:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
0
22 tháng 11 2021

Bn hc những văn bản nào rồi

22 tháng 11 2021

Liệt kê ra mình sẽ giúp

20 tháng 3 2020

dài vậy bạn chép từ sách đúng ko?

I. PHẦN VĂN HỌC1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.  II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì- Thế nào...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN HỌC

1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.

2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương. 

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 

1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau

- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì

- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê

- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123)  Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).   

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN. 

 1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86. 

 2. Thực hành  Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau. 

 Đề 1  Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.

 Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

 Đề 3  Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi. 

-Hết-

0