K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2020

Bài làm:

Gọi \(x\) là số kg nước đang sôi \(\left(x< 6\right)\)

=> \(6-x\)là số kg nước đá 10 độ C

Ta có nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.k ; nước sôi ở 100 độ C và giả sử không có sự bốc hơi nước

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_{H_2O}.\Delta t_1=m_2.c_{H_2O}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow x.4200.\left(100-30\right)=\left(6-x\right).4200.\left(30-10\right)\)

\(\Leftrightarrow294000x=504000-84000x\)

\(\Leftrightarrow378000x=504000\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\left(kg\right)\approx1,33\left(kg\right)\)

Số kg nước lạnh là: \(6-1,33=4,67\left(kg\right)\)

Vậy cần đổ khoảng 1,33kg nước đang sôi vào 4,67kg nước lạnh ở 10 độ C để thu được 6 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C

Học tốt!!!!
 

15 tháng 6 2020

Ở đoạn cuối mình kết luận nhầm phải là 30kg nước ở nhiệt độ 30 độ C nhé!

11 tháng 4 2022

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

11 tháng 4 2022

2011 :)) giải đc bài này lun à:v

Theo đề bài

\(m_1+m_2=8\\ \Rightarrow m_2=8-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-60\right)=8-m_14200\left(100-25\right)\\ \Leftrightarrow m_140=8-m_1.75\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\\m_2=8-3=5\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

Theo đề bài

\(m_1+m_2=20l\Rightarrow m_2=20-m_1=17,5\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(100-30\right)=17,5.4200\left(30-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=20^o\)

11 tháng 5 2022

Có thể giải thích cho là e vì sao m1 + m2= 20L đc ko ạ

21 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(t=?^oC\)

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)

\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)

\(\Leftrightarrow945000=12600t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)

Theo đề bài

\(m_1+m_2=4,5\\ \Rightarrow m_2=4,5-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-50\right)=4,5-m_1.4200\left(50-25\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1,5\\m_2=3\end{matrix}\right.\)

 

5 tháng 6 2021

 biết

5 tháng 6 2021

no biết

30 tháng 4 2021

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 8kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra

Q1 = y.4200.(100 – 38)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(38 – 20)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38)                    (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 6,2kg; y = 1,8kg 

Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C

12 tháng 5 2023

100 ở đâu vậy ạ