K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2020

1 KO BT

2 Dùng Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện

Mắc dụng cụ lại với nhau sao cho các bôn phận phải nối đúng cực.

17 tháng 5 2022

D

17 tháng 5 2022

D

Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện?

A. GHĐ:12A  -  ĐCNN: 0,2A                          B. GHĐ: 500mA  -  ĐCNN: 10mA.

C. GHĐ: 200mA  -  ĐCNN: 5mA                   D. GHĐ: 1,5A  -  ĐCNN: 0,1A

Câu 8: Chỉ ra kết quả đúng trong những kết quả sau:A. 100 A = 100 000 mA B. 1 A = 100 mAC. 1 mA = 1000 A D. 1 mA = 1/10 ACâu 9: Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện, kiểm tra nào là không cầnthiết?A. Kiểm tra GHĐ và ĐCNN của ampe kế.ampe kế.B. Kiểm tra kim chỉ số 0 của C. Kiểm tra kích thước của ampe kế.trong mạch.D. Kiểm tra cách mắc ampe kếCâu 10: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:A. Cường độ dòng...
Đọc tiếp

Câu 8: Chỉ ra kết quả đúng trong những kết quả sau:
A. 100 A = 100 000 mA B. 1 A = 100 mA
C. 1 mA = 1000 A D. 1 mA = 1/10 A
Câu 9: Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện, kiểm tra nào là không cần
thiết?

A. Kiểm tra GHĐ và ĐCNN của ampe kế.
ampe kế.
B. Kiểm tra kim chỉ số 0 của

 

C. Kiểm tra kích thước của ampe kế.
trong mạch.
D. Kiểm tra cách mắc ampe kế

Câu 10: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
D. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý
của dòng điện?
A. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. Dòng điện chạy qua cái quạt làm cánh quạt quay.
C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho nó nóng lên.
D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên.
Câu 12: Khi nạp ắcquy có những tác dụng nào của dòng điện xuất hiện?
A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng hóa học và tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt. D. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
Câu 13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt nó thì cuộn
dây này không thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng. D. Các vụn
nhôm.
Câu 14: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện người ta chế tạo thiết bị nào dưới
đây?
A. Điện thoại. B. Bằng kép dùng trong bàn là điện. C. Môtơ điện.
D. Máy hút bụi.
Câu 15: Tại sao người ta dùng vonfram làm dây tóc bóng đèn mà không dùng
các kim loại khác như sắt, thép chẳng hạn?
A. Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Vì vonfram rất rẻ tiền.
C. Vì vonfram là vật liệu dễ tìm. D. Vì vonfram dễ gia công hơn.
Câu 16: Trong các trường hợp sau, tác dụng nhiệt ở đâu là vô ích?
A. Bếp điện. B. Ấm điện. C. Ti vi. D. Bàn là.
Câu 17: Vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bóng đèn tuýp. B. Đèn ngủ. C. Máy thu thanh. D. Không vật
nào cả.
Câu 18: Chọn câu sai:
A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho nó nóng lên tới 3500°C và phát
sáng.
B. Khi nhiệt độ tăng tới 800oC thì mọi vật bắt đầu nóng chay.
C. Người ta dùng Vonfram làm dây tóc bóng đèn.
D. Dòng điện có thể làm bóng đèn điot phát sáng.
Câu 19: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều di chuyển của các electron
tự do có liên quan gì với nhau?
A. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. B. Ngược chiều.
D. Chuyển động theo hướng vuông góc nhau. C. Cùng chiều.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều dòng điện dùng nguồn
điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin, sau đó đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Câu 21: Tác dụng của công tắc điện là gì?

A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện.
toàn và tiết kiệm điện.
B. Đóng ngắt mạch, đảm bảo an

C. Làm cho đèn tắt hoặc sáng. D. Làm đèn sáng mạnh hơn.
Câu 22: Trong cầu chì, bộ phận nào là dẫn điện?
A. Dây chì, vỏ sứ. B. Dây chì, hai lá đồng.
C. Vỏ sứ, hai lá đồng. D. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.
Câu 23: Trên các nóc nhà cao tầng, người ta thường dựng một cây sắt nhô lên
cao và nối với đất bằng một dây dẫn. Làm như vậy nhằm mục đích gì?
A. Để chống sét. B. Để trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.

C. Để làm mái nhà không bị nhiễm điện.
ánh nắng mặt trời.
D. Để làm mái nhà ít bị nóng hơn dưới

Câu 24: Tại sao trong các thí nghiệm tĩnh điện, người ta treo vật bằng sợi tơ
mảnh, khô?
A. Vì tơ là chất liệu dễ tìm.
B. Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo một chiều nhất định.
C. Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.
D. Vì tơ là chất dẫn điện tốt.
Câu 25: Vật nào sau đây là nguồn điện?
A. Pin, ắcquy. C. Acquy, pin, bếp điện.
B. Pin, bàn là. D. Tất cả các vật trên là nguồn điện.
Câu 26: Khi mua một nguồn điện mới hay một ăcquy mới, ta quan tâm đến vấn
đề nào sau đây?
A. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu. B. Pin (ăcquy) có đẹp không.
C. Pin (ăcquy) càng nhỏ càng tốt. D. Pin (ắcquy) càng to càng tốt.
Câu 27: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không có dòng điện chạy
qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy. B. Một thanh nhựa cọ xát vào len.
C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính đang hoạt động.
Câu 28: Lấy một vật nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh,
thấy quả cầu bị đẩy ra xa. Phát biểu nào là đúng?

A. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
dương.
B. Quả cầu nhiễm điện

 

C. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
âm.
D. Quả cầu nhiễm điện

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A. Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B. Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
C. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
D. Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác

3
24 tháng 4 2022

Câu 8: Chỉ ra kết quả đúng trong những kết quả sau:
A. 100 A = 100 000 mA B. 1 A = 100 mA
C. 1 mA = 1000 A D. 1 mA = 1/10 A
Câu 9: Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện, kiểm tra nào là không cần
thiết?

A. Kiểm tra GHĐ và ĐCNN của ampe kế.
ampe kế.
B. Kiểm tra kim chỉ số 0 của

 

C. Kiểm tra kích thước của ampe kế.
trong mạch.
D. Kiểm tra cách mắc ampe kế

Câu 10: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
D. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý
của dòng điện?
A. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. Dòng điện chạy qua cái quạt làm cánh quạt quay.
C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho nó nóng lên.
D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên.
Câu 12: Khi nạp ắcquy có những tác dụng nào của dòng điện xuất hiện?
A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng hóa học và tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt. D. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
Câu 13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt nó thì cuộn
dây này không thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng. D. Các vụn
nhôm.
Câu 14: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện người ta chế tạo thiết bị nào dưới
đây?
A. Điện thoại. B. Bằng kép dùng trong bàn là điện. C. Môtơ điện.
D. Máy hút bụi.
Câu 15: Tại sao người ta dùng vonfram làm dây tóc bóng đèn mà không dùng
các kim loại khác như sắt, thép chẳng hạn?
A. Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Vì vonfram rất rẻ tiền.
C. Vì vonfram là vật liệu dễ tìm. D. Vì vonfram dễ gia công hơn.
Câu 16: Trong các trường hợp sau, tác dụng nhiệt ở đâu là vô ích?
A. Bếp điện. B. Ấm điện. C. Ti vi. D. Bàn là.
Câu 17: Vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bóng đèn tuýp. B. Đèn ngủ. C. Máy thu thanh. D. Không vật
nào cả.

Câu 18: Chọn câu sai:
A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho nó nóng lên tới 3500°C và phát
sáng.
B. Khi nhiệt độ tăng tới 800oC thì mọi vật bắt đầu nóng chay.
C. Người ta dùng Vonfram làm dây tóc bóng đèn.
D. Dòng điện có thể làm bóng đèn điot phát sáng.
 

24 tháng 4 2022

Câu 8: Chỉ ra kết quả đúng trong những kết quả sau:
A. 100 A = 100 000 mA B. 1 A = 100 mA
C. 1 mA = 1000 A D. 1 mA = 1/10 A
Câu 9: Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện, kiểm tra nào là không cần
thiết?

A. Kiểm tra GHĐ và ĐCNN của ampe kế.
ampe kế.
B. Kiểm tra kim chỉ số 0 của
C. Kiểm tra kích thước của ampe kế.
trong mạch.
D. Kiểm tra cách mắc ampe kế

Câu 10: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
D. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý
của dòng điện?
A. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. Dòng điện chạy qua cái quạt làm cánh quạt quay.
C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho nó nóng lên.
D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên.
Câu 12: Khi nạp ắcquy có những tác dụng nào của dòng điện xuất hiện?
A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng hóa học và tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt. D. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
Câu 13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt nó thì cuộn
dây này không thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng. D. Các vụn
nhôm.
Câu 14: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện người ta chế tạo thiết bị nào dưới
đây?
A. Điện thoại. B. Bằng kép dùng trong bàn là điện. C. Môtơ điện.
D. Máy hút bụi.
Câu 15: Tại sao người ta dùng vonfram làm dây tóc bóng đèn mà không dùng
các kim loại khác như sắt, thép chẳng hạn?
A. Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Vì vonfram rất rẻ tiền.
C. Vì vonfram là vật liệu dễ tìm. D. Vì vonfram dễ gia công hơn.
Câu 16: Trong các trường hợp sau, tác dụng nhiệt ở đâu là vô ích?
A. Bếp điện. B. Ấm điện. C. Ti vi. D. Bàn là.
Câu 17: Vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bóng đèn tuýp. B. Đèn ngủ. C. Máy thu thanh. D. Không vật
nào cả.
Câu 18: Chọn câu sai:
A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho nó nóng lên tới 3500°C và phát
sáng.

B. Khi nhiệt độ tăng tới 800oC thì mọi vật bắt đầu nóng chay.
C. Người ta dùng Vonfram làm dây tóc bóng đèn.
D. Dòng điện có thể làm bóng đèn điot phát sáng.
Câu 19: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều di chuyển của các electron
tự do có liên quan gì với nhau?
A. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. B. Ngược chiều.
D. Chuyển động theo hướng vuông góc nhau. C. Cùng chiều.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều dòng điện dùng nguồn
điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin, sau đó đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Câu 21: Tác dụng của công tắc điện là gì?

A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện.B. Đóng ngắt mạch, đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện.

C. Làm cho đèn tắt hoặc sáng. D. Làm đèn sáng mạnh hơn.
Câu 22: Trong cầu chì, bộ phận nào là dẫn điện?
A. Dây chì, vỏ sứ. B. Dây chì, hai lá đồng.
C. Vỏ sứ, hai lá đồng. D. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.
Câu 23: Trên các nóc nhà cao tầng, người ta thường dựng một cây sắt nhô lên
cao và nối với đất bằng một dây dẫn. Làm như vậy nhằm mục đích gì?
A. Để chống sét. B. Để trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.

C. Để làm mái nhà không bị nhiễm điện.
ánh nắng mặt trời.
D. Để làm mái nhà ít bị nóng hơn dưới

Câu 24: Tại sao trong các thí nghiệm tĩnh điện, người ta treo vật bằng sợi tơ
mảnh, khô?
A. Vì tơ là chất liệu dễ tìm.
B. Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo một chiều nhất định.
C. Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.
D. Vì tơ là chất dẫn điện tốt.
Câu 25: Vật nào sau đây là nguồn điện?
A. Pin, ắcquy. C. Acquy, pin, bếp điện.
B. Pin, bàn là. D. Tất cả các vật trên là nguồn điện.
Câu 26: Khi mua một nguồn điện mới hay một ăcquy mới, ta quan tâm đến vấn
đề nào sau đây?
A. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu. B. Pin (ăcquy) có đẹp không.
C. Pin (ăcquy) càng nhỏ càng tốt. D. Pin (ắcquy) càng to càng tốt.
Câu 27: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không có dòng điện chạy
qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy. B. Một thanh nhựa cọ xát vào len.
C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính đang hoạt động.
Câu 28: Lấy một vật nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh,
thấy quả cầu bị đẩy ra xa. Phát biểu nào là đúng?

A. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.B. Quả cầu nhiễm điện dương
C. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.D. Quả cầu nhiễm điện âm

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A. Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B. Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
C. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
D. Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác

15 tháng 4 2017

1. Cách sử dụng ampe kế để đo CÐDÐ: + Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.Cần mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo.

2.cần lựa chon Ampe kế ở đáp án B

21 tháng 5 2018

cái nay đơn giản thôi bạn à

bạn có thể hiểu : 1A=1000mA

ngược lại: 1000mA=1A

khi ta dùng một ampe kế để đo cường độ điện của bóng đèn thì phải sử dụng ampe kế có GHĐ bằng với cường độ dòng điện đi qua đèn pin hoặc lớn hơn không nhiều và không được sử dụng ampe kế có GHĐ nhỏ hơn cường độ dòng điện nên trong câu hỏi này ta nên chọn ý

A nha

14 tháng 3 2017

D

14 tháng 3 2017

học tốt nha

8 tháng 8 2018

a. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch hay một vật tiêu thụ điện nào đó người ta dùng vôn kế. Trên mỗi vôn kế đều có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vôn kế đều có GHĐĐCNN. GHĐ là giá trị ghi lớn nhất trên vôn kế. ĐCNN là giá trị giữa hai vạch chia nhỏ nhất liên tiếp.

b. Trước khi đo ta phải chọn vôn kế có GHĐĐCNN phù hợp. Mắc vôn kế song song với mạch điện hay vật tiêu thụ điện sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra chốt (-) của vôn kế.

c. Số chỉ của vôn kế chính là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (vật tiêu thụ điện) đó có đơn vị là chữ ghi trên mặt của vôn kế.