Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là "Binh thư yếu lược" (1). Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù (2).
Câu 1: Đoạn văn được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Chỉ ra hành động nói của mỗi câu trong đoạn văn trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Đoạn trích trên từ văn bản: Hịch tướng sĩ
-Là Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ
Mình chỉ biết ý 1 thui xin lỗi nhé
C3: Câu nghi vấn : Vì sao vậy?
mục đích : đưa ra để trả lời cho câu văn sau , thêm phần dẫn dắt cho bài.
cách thực hiện là :để hỏi cho câu cần trả lời
C4: khái quát nội dung: đây là những suy nghĩ , thái độ , tinh thần thể hiện sự yêu nước của tác giả.
Trong đoạn kết của Hịch tướng sỹ, Trần Quốc Tuấn đã viết "Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bộ sách này, trái với lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù". Theo em, thái độ của Trần Quốc Tuấn ở đây chính là thái độ dạy bảo kiên quyết của mình đối với các binh sĩ. Ông đưa ra 2 lựa chọn cho các binh sỹ rất rõ ràng, một là chuyên tâm đọc sách thì tức làm đang làm đúng theo đạo vua-tôi, còn nếu mà không đọc sách tức là kẻ nghịch thù, trái lời dạy bảo của Trần Quốc Tuấn. Sau những phân tích ở trên, lời kết này giống như một lời dạy bảo có tính cương quyết và đanh thép của vị chủ tướng tài ba, buộc các binh sĩ hiểu tâm tư của ông và từ đó, chuyên tâm rèn luyện binh đao, sẵn sàng sức mạnh tổng lực cho cuộc kháng chiến phía trước. Đây chính là quan điểm vô cùng rành mạch và cương quyết của vị chủ tướng tài ba và nghiêm khắc này. Tóm lại, câu nói trên thể hiện được thái độ quả quyết và mong muốn binh sĩ rèn luyện sức mạnh trước cuộc kháng chiến.