trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xoy= 40 độ, xoz= 120 độ. Vẽ om là phân giác của xoy, on là phân giác của xoz
1 tính số đo của xom; xon; mon
2 tia oy có phải tia phân giác của mon ko ? Vì sao
3 gọi ot là tia đối của tia oy. tính số đo của toz
1.
- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:
Vậy \(\widehat{xOm}\)= \(20^o\)
- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:
Vậy \(\widehat{xOn}\)= \(60^o\)
- Ta có:
\(\widehat{mOn}\)= \(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)
\(\widehat{mOn}\)= \(60^o\)\(-\) \(20^o\)
\(\widehat{mOn}\)= \(40^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}\)= \(40^o\)
2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)< \(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)< \(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:
Ta có: \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)
Thay số: \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)
\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)
\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)
Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)
Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:
+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
+ \(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)
3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:
Ta có: \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)
Thay số \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)
\(\widehat{tOz}\) \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)
\(\widehat{tOz}\) \(=\)\(60^o\)
Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)