Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 17m và diện tích của mảnh đất là 110m2 . Tính các kích thước của mảnh đất đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài hcn là x(m)Đk x>17
thì chiều rộng hcn là x-17(m)
Theo đề bài ta có
x(x-17)=110
⇔\(x^2-17x-110=0\)
△=\(\left(-17\right)^2-4\cdot\left(-110\right)=729\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{729}=27>0\)
⇒Pt có 2 nghiệm pb
x1=\(\dfrac{17-27}{2\cdot1}=--5\left(L\right)\)
x2=\(\dfrac{17+27}{2\cdot1}=22\left(N\right)\)
Vậy chiều dài hcn là 22 (m)
thì chiều rộng hcn là 22-17=5(m)
Gọi chiều rộng mảnh đất lúc đầu là x (m), chiều dài là x + 5 (m), x > 0.
Diện tích mảnh đất ban đầu là x.(x+5) m2.
Chiều dài mảnh đất lúc sau là x + 5 + 3 = x+8 (m), chiều rộng mảnh đất lúc sau là x - 5 (m). Diện tích mảnh đất lúc sau là (x - 5)(x + 8) m2.
Theo bài ra ta có: x(x+5) - (x-5)(x+8) = 110.
Giải phương trình ta được: 5x -3x + 40 =110.
=> 2x = 70 => x= 35.
Vậy chiều rộng ban đầu là 35 m, chiều dài ban đầu là 40 m.
Gọi chiều rộng ban đầu là x
Chiều dài ban đầu là: x+17
Theo đề, ta có: \(x\left(x+17\right)=\left(x+12\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+14x+24-x^2-17x=0\)
\(\Leftrightarrow-3x=-24\)
hay x=8
Vậy: Diện tích ban đầu là \(200m^2\)
Nửa chu vi mảnh đất: 21m
Gọi chiều dài mảnh đất là x (với \(10,5< x< 21\))
Chiều rộng mảnh đất là: \(21-x\) (m)
Chiếu dài mảnh đất sau khi giảm 1m: \(x-1\)
Chiều rộng mảnh đất sau khi tăng 2m: \(21-x+2=23-x\)
Diện tích mảnh đất sau khi thay đổi kích thước:
\(\left(x-1\right)\left(23-x\right)\)
Ta có pt:
\(\left(x-1\right)\left(23-x\right)=121\)
\(\Leftrightarrow-x^2+24x-144=0\Rightarrow x=12\left(m\right)\)
Vậy mảnh đất ban đầu dài 12m, rộng 9m
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, x > 0).
Diện tích bằng 240 m 2 ⇒ Δ = 3 2 – 4 . 1 . ( - 180 ) = 729 ⇒ Chiều dài mảnh đất là: (m).
Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:
Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:
Có a = 1; b = 3; c = -180
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, x > 0).
Diện tích bằng 240 m2 ⇒ Chiều dài mảnh đất là: (m).
Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:
Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:
Có a = 1; b = 3; c = -180 ⇒ Δ = 32 – 4.1.(-180) = 729
Phương trình có hai nghiệm:
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).
Gọi chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là x (m, x > 4)
Khi đó chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là \(\frac{240}{x}\left(m\right)\)
Khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất là:
\(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)\)
Do diện tích không đổi nên ta có phương trình:
\(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)=240\)
\(\Rightarrow240+3x-\frac{960}{x}-12=240\)
\(\Rightarrow3x^2-12x-960=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(n\right)\\x=-16\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy chiều dài mảnh đất là 20m, chiều rộng mảnh đất là 12m.
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a, b ( m ) ( \(0< a,b< 110\) )
Theo bài, ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\ab=110\end{cases}}\)
Đặt \(c=-b\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+c=17\\a.c=-110\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)a và c là nghiệm của của phương trình: \(x^2-17x-110=0\)
\(\Delta=\left(-17\right)^2-4.1.\left(-110\right)=729\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{729}=27\)
\(\Rightarrow x_1=\frac{-\left(-17\right)+27}{2}=\frac{17+27}{2}=\frac{44}{2}=22\)
\(x_2=\frac{-\left(-17\right)-27}{2}=\frac{17-27}{2}=\frac{-10}{2}=-5\)
\(\Rightarrow a=x_1=22\); \(c=x_2=-5\)
mà \(-b=c\)\(\Rightarrow b=-c=-\left(-5\right)=5\)
Vậy chiều dài là 22m, chiều rộng là 5m
yes minh ngĩ thế .