LẬP DÀN Ý VÀ MỘT CON VẬT MÀ EM THÍCH !!!
CẤM CHÉP MẠNG NHÉ .......
TỰ NGHĨ ĐI ÍT HOẶC KO HAY CŨNG ĐƯỢC MÌNH LICK CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài: Giới thiệu về con Mèo của gia đình em. Con mèo nhà em đã lớn chưa hay vẫn là mèo con. Em có đặt tên cho con mèo không.
- Gia đình em nuôi con Mèo từ lúc nào, nó được xin về nuôi hay từ Mèo mẹ sinh ra.
- Hàng ngày con mèo rất thân thiết với mọi người trong gia đình em.
Thân bài
- Miêu tả tổng quát con mèo nhà em đang nuôi.
+ Con mèo nhà em có bộ lông trắng tinh và rất mượt mà. Lâu lâu con mèo lại xù lông lên như cục bông trông rất đáng yêu.
- Miêu tả về ngoại hình bên ngoài của con mèo:
+ Con mèo nhà em nặng 10kg, bốn chân nó mập ú có từng khoanh màu vàng quanh các chân.
+ Tả gương mặt con mèo: Con mèo có cái đầu khá to và bộ mặt tròn tròn. Hai lỗ tai con mèo lúc nào cũng vễnh lên nghe ngóng xung quanh. Đôi mắt của nó có màu vàng, vào buổi tối khi cả nhà tắt điện đi ngủ là đôi mắt của nó rất sáng. Xung quanh miệng con mèo có bộ râu rất dài, mỗi lần ăn cơm xong là con mèo lại le lưỡi liếm liếm xung quanh rồi dùng 2 chân trước của nó chà chà lên trông như đang vuốt râu.
+ Tả 4 chân và chuyển động của con mèo: Con mèo nhà em rất mập nhưng nó di chuyển nhanh nhẹn lắm, hàng ngày nó vẫn đi lùng
bầy chuột quanh nhà, và bắt được rất nhiều chuột.
- Tả về tính cách và hoạt động của con mèo
+ Con mèo nhà em ban ngày nó thường hay nằm lim dim, lâu lâu chỉ ngỏng đầu lên nghe ngóng tiếng động, hở mà nghe tiếng chít chít của bầy chuột là con mèo tỉnh dậy ngay.
+ Mỗi khi em ở nhà là nó rất thích được em ôm nó đi loanh quanh chơi.
+ Hàng ngày nó rất hiền, nhưng nếu có người lạ đụng nó là con mèo lại gào lên rất hung dữ.
+ Vào buổi đêm con mèo nhà em lại nhảy lên đi loanh quanh trên hiên nhà sau đó lại đi vòng sau vườn bắt chuột.
Kết bài
- Viết về tình cảm của em dành cho con mèo: Em rất quý con mèo vì nó thường chơi với em. Và nó cũng giúp ích rất nhiều cho gia đình em. Dạo này vì nó mập lên nên bố mẹ đang giao em nhiệm vụ giúp nó giảm cân.
Dàn ý tả con chó
1. Mở bài: giới thiệu chú chó nhà em nuôi (nuôi từ lúc nào, do ai cho ?) - có thể giới thiệu một con chó mà em trông thấy (trông thấy ở đâu? Do ai nuôi?)
2. Thân bài:
a) Tả bao quát:
- Giới thiệu loại chó (giống chó gì? - chó Nhật, béc - giê, chó cỏ)
- Hình dáng: to bằng gì? Cao thế nào? Lông màu gì?
b) Tả chi tiết:
- Tả các bộ phận của chó, chọn tả đặc điểm nổi bật nhất. Đầu (to, hình tam giác, trán rộng, mõm dài hay ngắn.
Chú ý: đặc điểm của chó tùy vào giống chó thuộc loại gì?
- Mắt: đen ươn ướt (hoặc nâu) sáng loáng như có nước, lanh lợi, tinh khôn.
- Mõm: đen, ươn ướt. đánh mùi rất thính nhạy.
- Tai: vểnh hay cúp? Bốn chân thế nào? Đuôi chó thế nào? (to như cái chổi sể)
c) Hoạt động của chó:
- Canh giữ nhà.
- Tính nết của con vật: thân thiết với người, mến chủ, yêu các thú nuôi trong nhà.
- Thói quen của con vật: tắm nắng, lăn ở bãi cỏ rộng ...
d) Nêu sự săn sóc của em đối với chú chó: cho ăn, tắm rửa, vui đùa.
3. Kết luận:
- Nêu ích lợi của việc nuôi chó.
- Nêu tình cảm của em đối với con chó đã tả.
Dàn ý tả chiếc cặp sách.
I. Mở bài :
- Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.
II. Thân bài :
a) Tả bao quá t chiếc cặp sách :
- Chiếc cặp có quai đeo
- Làm bằng vải da
- Hình khối hộp chữ nhật
- Màu xanh tươi và xanh thẫm
b) Tả chi tiết từng bộ phận :
- Nắp cặp và mặt trước:
+ Màu xanh tươi có hình trang trí.
+ Đường viền cặp màu vàng.
+ Khóa sáng loáng.
- Mặt sau cặp:
+ Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.
+ Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.
- Quai cặp:
+ Quai da den để xách.
+ Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.
- Các bộ phận bên trong:
+ Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.
+ Công dụng của từng ngăn,...
III. Kết bài :
- Tình cảm gắn bó với chiếc cặp
Tham khảo nha bạn:
=>
I. Mở bài
- Đúng vào dịp sinh nhật, em được tặng một cây bút máy.
- Cây bút đó rất tốt, em mới dùng khi vào học lớp sáu.
II. Thân bài
a. Tả bao quát hình dáng bên ngoài
- Bút đặt trong một chiếc hộp nhựa trong.
- Hình dáng cây bút: dài và thon thon, trông rất xinh xắn.
b. Tả từng bộ phận
- Thân bút và nắp bút bằng nhựa, màu hồng... Cái cài bút màu vàng sáng loáng.
- Nắp bút đậy vừa khít vào thân bút.
- Mở nắp thấy rõ ngòi bút màu vàng; đầu ngòi tròn, chắc nịch.
- Cái lưỡi gà màu đen có những rãnh nhỏ, hơi vót nhọn phía đầu; nó nằm dưới ngòi bút.
- Ruột bút làm bằng một thứ nhựa tốt, nằm giữa hai mảnh sắt nhỏ như hình cái nhíp. Bên trong ruột là một ống dẫn nước, bé như que tăm.
III. Kết luận
Tác dụng của chiếc bút và cách em giữ nó.
Ví dụ: Chiếc bút giúp em viết đẹp hơn trước. Vì vậy em bảo quản nó rất cẩn thận...
Dàn ý (gợi ý)
+ Mở bài: Giới thiệu em bé định tả (Tên gì? Bé trai hay gái? Em bé đó có quan hệ gì với em?)
Bé Hà em gái của tôi, đến nay vừa tròn mười hai tháng tuổi, cái tuổi tập nói, tập đi, thật là đáng yêu.
+ Thân bài:
+ Tả hình dáng của em bé:
Gương mặt bầu bĩnh, đòi mắt tròn đen láy, cái miệng chúm chím như nụ hoa...
+ Tả hoạt động, sở thích của em bé:
- Hoạt động suốt ngày, nhất là hai tay cùa bé thấy vật gì cũng cầm nhưng chỉ một lát là vứt ngay.
- Tay bám vào thành cũi tập đi, bước chân của bé lẫm chẫm, dáng đi nghiêng ngả, chưa vững vàng. Mẹ thường giữ cho bé đứng thắng rồi buông tay lùi ra xa. Đôi chân non nớt của bé chập choạng từng bước...
- Đang tuổi tập nói nên bé thích nói lắm. Hay bập bẹ những tiếng ra, “mẹ” có lúc lại hét lên “pà pà” nghe thật vui tai.
- Thích chơi búp bê, nhưng chỉ chơi một lúc là chán ngay.
- Bé rất thích tắm, bé lấy hai tay đập vào nước, mắt nhắm tít lại, miệng cười toe toét.
+ Kết bài: Em rất yêu bé. Giúp bé tập đi, dạy bé tập nói. Mong bé mau lớn.
Kỉ niệm về chiếc cặp mà em đựng sách vở đi học mãi mãi ở trong tâm trí em. Đã một năm trôi qua rồi, thế mà mỗi lần nghĩ đến, em vẫn còn cảm thấy nôn nao, bồn chồn đến lạ.
Hồi ấy, em đang còn sử dụng chiếc cặp của chị Hai lúc chị học ở Tiểu học. Chiếc cặp vẫn còn sử dụng tốt, chi nứt một số đường may ở trong các ngăn cặp và miệng cặp. Sách vở và đồ dùng học tập thường bỏ lẫn với nhau vì chỉ còn lại có một ngăn. Nhưng không phải vì thế mà em buồn. Trái lại em rất quý và rất yêu chiếc cặp vì nó là vật kỉ niệm của chị em. Chị Hai bây giờ là sinh viên năm thứ nhất khoa Quản trị Kinh doanh rồi. Em muôn nâng niu vật kỉ niệm ấy bên mình như thầm hứa với chị Hai sẽ noi theo gương chị. Do vậy mà em không đòi hỏi bố phải mua cặp mới cho em. Nhưng rồi vào một buổi học cuối học kì II năm lớp Ba, tan học, mưa tầm tã sách vở và đồ dùng học tập ngày hôm ấy lại khá nặng, tất cả đều dồn vào cặp nên khi nước mưa thấm vào đã làm đường chỉ khâu dưới đáy cặp bị bung ra. Và thế là bao nhiêu sách vở, đồ dùng học tập của em bị rơi xuống mặt đường. Em nhặt sách vở và đồ dùng học tập lên gói chung vào tấm ni lông tất tả chạy về nhà. Thấy em ôm chồng sách vở trên tay, vai đeo chiếc cặp không, bố hỏi: “Sao con không bỏ vào cặp?”. Em vừa cởi quai đeo vừa nói với bố: “Cặp hỏng rồi bố ạ!”. Bố nhìn em, nhìn chiếc cặp đã thủng đáy, rồi quay sang âu yếm nói: “Đừng buồn nghe con! Bố bận công chuyện quá không để ý đến chiếc cặp của con. Mẹ con lại đi học xa, chắc cũng không biết chuyện này, thông cảm cho bố mẹ. Chiều nay, bố đưa con ra chợ thị xã, mua chiếc khác”. Thế là em đành phải từ biệt chiếc cặp, đế nó lên giá sách như lưu giữ lại một vật kỉ niệm của chị mình.
Chiếc cặp mà em có trong tay bây giờ là một chiếc cặp tuyệt đẹp! Có lẽ nó đẹp thuộc loại nhất, nhì trong lớp, bởi nó vừa mới lại vừa tốt, kiểu cặp trông rất xinh và rất tiện lợi. Chất liệu chiếc cặp được may bằng vải ni lông tổng hợp màu xanh lá cây. Chiều dài độ ba mươi lãm xăng-ti-mét, chiều rộng chừng hai mươi lăm xăng-ti-mét. Phía trên có quai xách. Đằng sau có hai quai đeo làm bằng chỉ dù to bản, vừa chắc lại vừa êm vai. Phía trước cặp có hai khoá móc láng bóng được mạ kền. Chỉ cần bấm nhẹ vào hai cái nút nhỏ lên như hai đầu đũa. móc bật ra là em có thể mở cặp một cách nhanh chóng, thuận tiện. Phía trong nắp cặp là một đường dây kéo tạo thành một cánh cửa đóng kín ba ngăn cặp. Nắp cặp được làm bằng một miếng mi-ca mỏng và được trang trí bằng một tấm hình chụp vị thuyền trưởng Sinbad trong bộ phim “Cuộc phiêu lưu của Sinbad” làm tăng thêm vẻ đẹp của chiếc cặp.
Chiếc cặp được cấu tạo ba ngăn. Ngăn giữa rộng hơn, em dùng để toàn bộ sách vở trong buổi học. Còn hai ngăn kia dùng để đồ dùng học tập và tấm vải mưa. Thật là tiện lợi. Đã gần một năm rồi mà chiếc cặp vẫn còn y như mới mua tuần trước. Đi học về, bao giờ em cũng dùng một miếng vải mỏng lau sạch bụi bặm hoặc nước mưa rồi mới để vào góc học tập của mình.
Chiếc cặp đã trở thành người bạn thân thiết của em từ dạo đó. Và bây giờ, ngày ngày, chiếc cặp lại cùng em tung tăng đến trường, rồi lại cùng em trở về nhà trong niềm vui vì những điểm mười mà em đạt được.
Lòng mẹ yêu con
Bao la biển rộng
Vất vả tháng ngày
Cho con cuộc sống
Hà Nội vào thu cũng là lúc hoa sữa bắt đầu tỏa hương thơm nồng. Ai đã một lần đến với mảnh đất nghìn năm văn hiến có lẽ sẽ khó mà quên được vẻ đẹp của cây hoa sữa.
Ngay đầu con phố nhỏ nhà em cũng có trồng cây hoa sữa. Chẳng biết nó đứng đó từ khi nào mà trông thật to. Để tả cây hoa sữa không phải là một việc khó khăn, phức tạp vì nó là một loài cây thân thuộc, đặc trưng của Hà Nội. Thân cây cao, thẳng đứng. Nó khoác trên mình chiếc áo bông màu xanh, xám trắng. Cành cây đan xen vào nhau. Cây xòe tán rộng trông xa như một chiếc ô màu xanh khổng lồ. Lá cây thon dài. Khác với nhiều loại cây, lá cây hoa sữa mọc thành một vòng tròn từ sáu đến bảy lá. Những vòng tròn xanh mướt đó tập trung ở đầu cành. Cây hoa sữa không có mùa trút lá, chỉ lác đác rụng lá vàng nên xanh tốt quanh năm. Cây hoa sữa đẹp nhất vào mùa thu, bởi đó là mùa những bông hoa khoe hương khoe sắc. Cứ từng chùm, từng chùm hoa màu trắng ngà đua nhau bung ra. Không một kẽ lá nào không có hoa.
tk nhanh :>
Mở bài:
+ Giới thiệu, khái quát lại hoa định tả
+ Nêu ý nghĩa đặt trưng, biểu tượng của loài hoa đó
Thân bài:
+ Tả bao quát hoa đó: Được trồng như thế nào,..
+ Tả chi tiết: Từng bộ phận và mùi hương đặc sắc của loài hoa hoặc thời kì phát triển, VD:
- Khi tiếng ve cất lên báo hiệu mùa hè sắp tới, hoa phượng bỗng bừng cháy như một cây đuốc giữa sân trường tôi.
.....
+ Nêu kỉ niệm đẹp bên loài hoa định tả, VD:
- Mỗi giờ ra chơi, tôi lại ngồi dưới bóng cây sau khi chạy nhảy mệt mỏi. Cây phượng là một chiếc ô lan tỏa bóng mát tới những lứa tuổi học trò tinh ranh, đầy mơ mộng.
Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ.
Nhớ hok dc chép trên mạng nhe
Chép là chơi hok đẹp
Nhưng đáp án của mừn sẽ là trên mạng nhe
DÀN Ý MỜ BÀI
– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam).
– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.
THÂN BÀI
1) Cậu bé làng Gióng ra đời
– Đời Hùng Vương thứ 6
– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.
– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.
– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.
2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng
– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt
– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.
3) Chàng trai làng Gióng xung trận
– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.
– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.
– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.
4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời
– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.
5) Vết tích còn lại
– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.
– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.
– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.
KẾT LUẬN
Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.
DÀN Ý MỜ BÀI
– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam).
– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.
THÂN BÀI
1) Cậu bé làng Gióng ra đời
– Đời Hùng Vương thứ 6
– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.
– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.
– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.
2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng
– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt
– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.
3) Chàng trai làng Gióng xung trận
– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.
– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.
– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.
4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời
– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.
5) Vết tích còn lại
– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.
– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.
– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.
KẾT LUẬN
Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.
“Gâu, gâu, gâu” đó là âm thanh quen thuộc chào đón em mỗi khi em tan học về đến nhà. Âm thanh này là của chú chó Đốm nhà em. Đối với nhưng ai chưa tiếp xúc nhiều với Đốn sẽ cảm thấy chú rất dữ rợn và khó gần, nhưng đối với em, chú Đốm là người bạn thân thiết, không thể thiếu của em.
Chú chó mới được bố mẹ em đưa về nhà cách đây mới 3 tháng. Ngày mới về gia đình mới, Đốm còn rất nhỏ, vẻ mặt sợ hãi chỉ nép trong vách tường, không dám lại gần em và bố mẹ. Mỗi lần em cho chú đồ ăn, chú chỉ lại gần, mũi hít hít vài nhịp rồi bỏ đi. Em cứ nghĩa rằng, Đốm sẽ là một chú chó hiền lành đôi chút nhút nhát. Nhưng cảm nhận ban đầu của em về Đốm là hoàn sai bét. Đó chỉ là biểu hiện của sự ngại ngùng với cái mới, chú đang dò dẫm, quan sát môi trường mới. Để rồi, chỉ sau một tuần về nhà, cảm nhận được tình cảm yêu thương của gia đình em và sự an toàn của môi trường mới, chú thay đổi thái độ hẳn. Chú ăn được nhiều hơn, cũng không còn nép vào vách tường nữa mà đã mạnh dạn đi theo em khắp đường làng ngõ xóm. Khi có người lạ đến chơi nhà, chú không ngại ngần lao ngay tới, sủa inh ỏi làm nhiều người giật mình và run sợ. Nhất là mấy em nhỏ, sợ Đốm lắm, cứ nhìn thấy Đốm là khóc thét. Đốm thấy vậy chẳng áy náy gì mà còn tỏ vẻ thích thú chạy lại chỗ em ngoe nguẩy chiếc đuôi, trông chú như đứa trẻ và được cho quà vậy. Em phải hắng giọng mãi chú ta mới thôi không sủa nữa, mặt buồn tênh.
Ngày mới đưa về, chú nặng chỉ khoảng một kg, bộ lông màu đen, nhưng giờ đây Đốm đã là một chú chó trưởng thành, nặng chừng mười hai kg, em không thể bế Đốm vào lòng như trước đây được nữa. Sự lớn nhanh của Đốm khiến em cảm nhận thấy sự kì diệu của thiên nhiên, thầm cảm ơn thiên nhiên đã ban tặng cho con người những loài vật đáng yêu và hữu ích này. Cũng vì càng lớn, những chiếc đốm trên lưng chú càng nhiều và rõ rệt nên cả nhà đặt cho chú cái tên đầy yêu thương – Đốm. Đốm có cái đầu nhỏ nhắn, ở phần trên thì to, nhỏ phần ở cuối trông giống như một cái yên xe đạp. Hai tai dài, xinh xắn lúc nào cũng vểnh lên như đang nghe ngóng một điều gì. Đặc biệt, Đốm có đôi mắt tròn đen, lúc nào cũng ươn ướt nhưng lại tinh anh cực kì, nhất là vào ban đêm. Dưới bóng đêm của thiên nhiên, đôi mắt ấy có màu xanh ngời như viên bi ve giúp Đốm có thể nhìn rõ mọi vật. Cùng với đôi tai rất thính, giúp Đốm nhận ra âm thanh hay cử động nhẹ từ bên ngoài căn nhà. Khi thấy cần thiết Đốm sẽ sủa thật to để thông báo mọi người trong nhà biết có điều lạ bên ngoài, đồng thời cũng là lời đe dọa của Đốm đối với những đối tượng đang rập rình ngoài kia. Đối với em, Đốm như người lính canh gác ngày đêm, hi sinh giấc ngủ của mình canh giác để bảo vệ giấc ngủ bình yên cho mọi thành viên. Em cảm ơn Đốm nhiều lắm.
Không chỉ là người linh canh giác dũng cảm, Đốm còn là người bạn thân thiết nhất của em. Giờ đây mỗi nẻo đường em đi đều có dấu chân của Đốm đi cùng. Mỗi khi em đi học về, mới đến đầu ngõ Đốm đã nhận ra và vui mừng nhảy chồm hai chân trước lên bắt tay em như muốn nói “Chào cô chủ đã về”. Từ những hành động nhỏ của Đốm, em hiểu rằng Đốm cũng rất quý em và gia đình em. Mỗi khi được nô đùa cùng Đốm em cảm thấy rất vui, bao mệt mỏi sau buổi học được xua tan.
Đối với em và gia đình nhỏ, Đốm không còn là một loài động vật, mà đã trở thành thành viên trong gia đình, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bởi sự thông minh và nhanh nhẹn của Đốm. Em mong rằng, Đôm luôn khỏe mạnh và tình cảm giữa Đốm và gia đình em luôn thân thiết, bền đẹp.
hưmmmmmmmmmmmmmmmmm mik toàn tham khảo trên mạng hoặc cô giáo học thêm gợi í thôi
mik nghĩ bn nên bảo bố mẹ cho đi học thêm đi sẽ dễ hiểu
HOK TỐT
1. Mở bài : giới thiệu về con trâu
2.Thân bài: - Hình dáng: - Thân
-chân
-đầu: sừng , mắt , miệng , mũi , tai
-mình
-lông
-đuôi
Hoạt động: - cày , bừa , kéo
- được chăm sóc
3. Kết luận : Nêu cảm nghĩ của mình đối với con trâu