K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N

14 tháng 3 2016

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

14 tháng 3 2016

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

30 tháng 3 2018

Người đó phải dùng lực tầm 300N.Vai trò:

Ròng rọc động:giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Ròng rọc cố định:giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

4 tháng 5 2018

hình như đây là vât lí mà

Phải không nhỉ

Là vật lí đúng ko các bajnvif mk thấy nó ko giống toán

Mà giống y hệt lí lớp 6

30 tháng 4 2016

hai ròng rọc tác động là hai lực cân bằng có phương thẳng đứng và trái chiều.

lực hút của trái đất lên thùng hàng là 600 Niu tơn(N)

Vậy thùng hàng nặng là: 600:10=60 kg( vì N tính đơn vị là kg )

Vì hai lực cân bằng nên người đó phải dùng lực gấp đôi là : 60x2=120

Chắc vậy đó theo suy nghĩ của mik

Thiệt số lần về đường đi là

\(8:2=4\)(lần)

--> Pa lăng được lợi 4 lần về lực

Gọi n là số ròng đọc động 

\(\Rightarrow2^n=8\\ \Leftrightarrow n=3\)

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta thiệt về đường đi mà chỉ đổi hướng của lực nên 

--> Không giới hạn số ròng rọc cố định

Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật 

 Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N

3 tháng 5 2018

dùng một lực là :

\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)

7 tháng 5 2016

750 N

 

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)