kể tên 10 loại thức ăn cử lợn? thức ăn được lợn hấp thụ và tiêu hóa thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc...
- nước và vitamin đc cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp vào máu
-Protein đc hấp thụ dưới dang Axitamin
-lipit đc hấp thụ dưới dạng glyxerin và axit béo\
- gluxit đc hấp thụ dưới dạng đường đơn
- chất khoamngs đc hấp thụ dưới dạng Ion khoáng
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
- Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như sau:
Nước được cơ thể hấp thục thẳng qua vách ruột vào máu.
Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit aim. Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo.
Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng. Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
c. Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất, thải phân.
Tham Khảo
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu
Vai trò của thức ăn đối vs vật nuôi là:
+Cung cấp chất dinh dưỡng
+ Năng lượng cho vật nuôi
tham khảo
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Tham khảo :
Câu 1 :
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
Tham khảo :
Câu 2 :
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:
+ protein
+ lipit
+ gluxit
+ nước
+ khoáng và vitamin.
Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.
Ví dụ:
Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...
Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.
. Các loại thức ăn căn bản: Chiếm tỉ lệ lớn trong hỗn hợp thức ăn cung cấp năng lượng, đạm, chất khoáng và vitamin. Được chia làm 3 loại chính: loại có nguồn gốc thực vật, loại có nguồn gốc động vật và loại có nguồn gốc khoáng.
a. Thức ăn có nguồn gốc thực vật:
Thức ăn xanh là loại thức ăn có 75 - 85% nước. Thức ăn xanh gồm có cỏ tươi như: cỏ voi, cỏ mật, cỏ lông..., các loại rau như: lục bình, rau muống, có nhiều chất sắt và Vitamin A, trong bèo hoa dâu có nhiều đạm, Vitamin B1, B6. Các loại khác như: rong, dây khoai lang, chuối cây... tùy theo mỗi loại mà thành phần dinh dưỡng khác nhau, có thể tận dụng dùng làm thức ăn cho heo.
Thức ăn củ quả là loại thức ăn chứa nhiều nước, nhiều tinh bột, vitamin, có mùi vị thơm ngon, dễ tiêu hóa, heo thích ăn. Có nhiều loại củ quả như: Khoai lang, khoai mì, bí đỏ, bắp tươi, cà chua, dưa leo...
Thức ăn thô, khô là loại thức ăn ít nước, nhiều xơ, ít dinh dưỡng, gồm có bột cỏ, bột thân lá đậu nành, bột so đũa, bột rau lang, rau muống.... Bổ sung ít vào khẩu phần khi thấy heo bị táo bón.
Thức ăn tinh bột là loại thức ăn chứa nhiều bột đường như: cám, gạo lức, bắp, khoai mì... Thức ăn tinh bột cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động hàng ngày.
Ngoài ra trong khẩu phần thức ăn gia súc còn sử dụng thức ăn giàu đạm có nguồn gốc thực vật để cân đối acid amin thiết yếu như các loại đậu xanh, đậu nành, đậu phộng và các phụ phẩm chế biến công nghiệp.
b. Thức ăn có nguồn gốc động vật: Loại thức ăn này thường lấy từ những nguyên liệu của phụ phế phẩm công nghiệp như cá khô, bột cá, bột thịt, bột sữa và những động vật khác như tép, ruốc, trùn đất. Các thức ăn này chứa nhiều đạm, ngoài ra còn chứa nhiều Ca, P và vitamin A, D. Các chất này rất cần cho heo con, heo giống phát triển và sinh sản. Do heo không tự tìm thức ăn động vật nên phải cung cấp trong khẩu phần hằng ngày, nếu thiếu đạm heo chậm lớn và dễ sinh bệnh.
c. Thức ăn có nguồn gốc khoáng: Chất khoáng có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục, chất khoáng cần phải bổ sung hàng ngày gồm: bột vôi chết, bột sò, vỏ trứng, bột xương, xác mắm, muối ăn...
d. Thức ăn đặc biệt dùng bổ sung cho heo: Dùng để trộn vào thức ăn hoặc pha vào nước uống với tỷ lệ thấp (theo hướng dẫn của nhà sản xuất). Nhóm thức ăn này thường được dùng cho việc kích thích tăng trưởng, giúp tiêu hóa tốt, hạn chế rối loạn đường tiêu hóa và các ảnh hưởng khi heo phải chịu các điều kiện bất lợi về thời tiết, vận chuyển,...
* Khoáng và vitamin: Là hỗn hợp gồm chất khoáng và vitamin, những chất khoáng như: Fe, Cu, Co, Mg, Mn, F, Ca ,P, I... và các vitamin như: A, B , C , D , E. K ... Hỗn hợp này được gọi là Premix khoáng - vitamin thường bổ sung vào thức ăn 0,5 - 1 % (tùy loại) nhằm kích thích sinh trưởng, nhất là heo nhỏ nhằm kích thích tiêu hoá, tăng sức khỏe cho heo. Dùng Premix khoáng - vitamin cung cấp cho heo có ý nghĩa kinh tế vì heo tăng trọng 10 - 20 % so với đối chứng. Các Premix khoáng - vitamin thông dụng là Embavit No 4, 7 hoặc các chế phẩm vitamin như ADE, Aminovit, Biotin H-AD, Vime - Electrolyte, Vimeperos, 3 Vimix plus,...
* Chế phẩm vi sinh vật: Thường sử dụng cho heo con giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa, nhằm cung cấp một số loại men vi sinh vật có lợi và ức chế một số vi khuẩn có hại trong đường ruột, đồng thời cung cấp một ít đạm và vitamin như: Vime-6-Way, Vizyme, Vime-Subtyl. Ngoài ra có thể dùng 3 - 5 ngày sau khi sử dụng kháng sinh để tránh loạn khuẩn đường ruột.
* Kháng sinh liều thấp: Có thể trộn kháng sinh liều thấp vào khẩu phần ăn hàng ngày với mục đích kìm hãm sự hoạt động của các vi khuẩn có hại, tạo ra một môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn có lợi trong ruột phát triển. Ngoài ra kháng sinh liều thấp còn có tác dụng ngăn chặn những tác hại gây ra cho thành ruột, để ruột giữ được tính thẩm thấu hấp thu dưỡng chất tốt. Kháng sinh kết hợp với vitamin B giữ các acid amin không thay thế được hấp thu vào máu và làm cho 12 sự hấp thu đạm tốt hơn.
Sử dụng kháng sinh liều thấp cần chú ý: Không dùng họ Sulfamide. Cứ 15 ngày hoặc một đợt sử dụng nên thay đổi một loại kháng sinh nhằm chống lại sự lờn thuốc hoặc kết hợp hai loại kháng sinh cùng một lúc.
2. Các dạng thức ăn phổ biến trên thị trường: Hiện nay trên thị trường có nhiều cơ sở sản xuất thức ăn gia súc theo 2 dạng:
a. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: cho heo ăn trực tiếp không cần pha trộn thêm. Người nuôi nên chú ý cho heo ăn đúng loại có ghi trên bao bì.
b.Thức ăn đậm đặc (concentrate): Phải trộn thêm cám, tấm, bắp hoặc khoai... theo tỷ lệ được ghi trên bao bì. Tùy giá cả, người nuôi có thể chọn loại thức ăn để trộn sao cho giá thành thấp nhất.
Khi thay đổi thức ăn, hoặc chuyển loại thức ăn theo từng giai đoạn nên chuyển từ ít đến nhiều và trộn thêm thức ăn bổ sung (dạng premix) để hạn chế rối loạn tiêu hóa.