Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Tính BD biết BC = 5cm và AC = 20cm.
Giúp mik vs mik sắp thi r!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}=\dfrac{1}{12}\)
=>góc ABC=85 độ
=>góc ABD=42,5 độ
Xet ΔBAC có BD làphân giác
=>DA/AB=DC/BC
=>DA/6=DC/1=30/7
=>DA=180/7cm
\(cosABD=\dfrac{BA^2+BD^2-AD^2}{2\cdot BA\cdot BD}\)
=>\(\dfrac{30^2+BD^2-\left(\dfrac{180}{7}\right)^2}{2\cdot30\cdot BD}=cos42.5\simeq0,74\)
=>BD^2-11700/49-44.4BD=0
=>\(BD\simeq49,25\left(cm\right)\)
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi
a) Xét 2 tam giác vuông BEC và tam giác CDB có BC chung, góc ABC=góc ACB
Nên tam giác BEC = tam giác CDB
Nên BD=CE( 2 cạnh tương ứng)
b) Theo câu a ta có tam giác BEC=tam giác CDB
Nên góc ECB=góc DBC( 2 góc tương ứng
Nên tam giác BIC cân tại I
d) Ta có DC=3cm, BC=5cm.
Áp dụng định lí PI ta go ta có BD^2+ DC^2=BC^2
---> BD^2+ 9=25
---------------> BD=5cm
Mà BD= EC
Nên EC=5cm
Tính AB thì c tương tự nhé bạn
a) Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BM=CM(hai cạnh tương ứng)
mà BM+CM=BC(M nằm giữa B và C)
nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:
\(AB^2=AM^2+BM^2\)
\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-3^2=16\)
hay AM=4(cm)
Vậy: AM=4cm
a: BD=4cm
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra:BD=CE
c: Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
Suy ra: AI\(\perp\)BC
=>AH vuông góc với BC tại H
mà ΔACB cân tại A
nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC
a)ta có tổng ba góc củaΔABC =180'
mà góc A= 60'
--->góc ABC + góc ACB = 180' - 60' = 120' (1)
Vì BD là tia phân giác của góc ABC
--->góc B1 = góc B2 (2)
Vì CE là tia phân giác của góc ACB
---> góc C1 = góc C2 (3)
Từ 1,2,3
--->B1 + C1 = B2 + C2 = 1/2 góc ABC +ACB
=1/2 . 120' =60'
ta có ΔBIC có BIC + B2 + C2 =180'
mà B2 + C2 =60' --->góc BIC = 180-60=120'
b)
Ta có góc I1 + góc BIC = 180' ( kề bù)
mà góc BIC = 120'
--->góc I1 = 180' -120'=60'
--->góc I1 = góc 4 =60' (đối đỉnh)
Vẽ IK là tia phân giác của góc BIC
---> góc I2 = góc I3 =60'
Xét ΔEIB và ΔKIB có :
góc B1 = góc B2 ( BD là tia phân giác )(
góc I1 = góc I2 =60'
BI : cạnh chung
---> ΔEIB = ΔKIB ( g.c.g)
--->EB = BK ( hai cạnh tương ứng )
Xét ΔDIC và ΔKIC có :
IC : cạnh chung
góc C1 = góc C2( Ci là tia phân giác )
góc C3 = góc C4 =60'
--->ΔDIC = ΔKIC (g.c.g)
--->DC = KC ( hai cạnh tương ứng )
Vì EB = BK ; DC = KC
--->BK + KC = BC = EB + DC
Lớp 8 sao cứ như lp 7 ... a lộn, e bậy >: hơi thừa cái I và tia CE a nhỉ ?
Ôí chời, a tụ kí hiệu nhé ko chúng nóa bắt bẻ e chết :>>
Do BD là đg p/g \(\widehat{B}\) ta có
Áp dụng t/c của đg phân giác trog \(\Delta\)ABC ta có :
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
\(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AD}{20}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{25}=\frac{4}{5}\)
Mời ai đó giải nốt ...
Xe tải đi trước xe khách số thời gian là: 9h - 8h 30' = 30'
Đổi 30' = 0,5 h
Sau 0,5 h xe tải đi được số quãng đường là: 40x 0,5 = 20 ( km )
Xe khách gần xe tải số quãng đường là 50 - 40 = 10 ( km )
Số thời gian xe khách đuổi kịp xe tải là:20 : 10 = 2 ( giờ )
Xe khách đuổi kịp xe tải lúc:8h30' + 2h = 10h30'
Đáp số: 10 giờ 30 phút