K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: B

Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, ta có:  d 1 = d 2 ' d 2 = d 1 '

Ta có:  d 1 + d 1 ' = L d 1 ' − d 1 = a → d 1 = L − a 2 d 1 ' = L + a 2

Mặt khác, ta có:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' = 2 L − a + 2 L + a

↔ 1 f = 2 72 − 48 + 2 72 + 48

→ f = 10 c m

11 tháng 10 2019

Sơ đồ tạo ảnh:

 

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Vì vật thật, ảnh thật nên L = d + d'

Theo giả thiết có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Gọi hai vị trí vật và ảnh tương ứng là 

30 tháng 1 2022

MÌNH THAM KHẢO NHÉ

a) Xét △ABO và △A′B′O có: 

ABOˆ=A′B′Oˆ=900

BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)

⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)

CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM

31 tháng 1 2022

a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)

\(ABO=A'B'O=90^0\)

\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)

Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

5 tháng 4 2021

F F' A B A' B' O

ảnh A'B' là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật

5 tháng 4 2021

xétΔOAB và ΔOA'B'

\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\)\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{8}{OA'}\left(1\right)\)

xétΔOFI và ΔF'A'B'

\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{12}{OF'+OA'}\)(2)

từ (1) và (2)⇒\(\dfrac{8}{OA'}=\dfrac{12}{12+OA'}\)

⇔8.(12+OA')=12.OA'

⇔96+8.OA'=12.OA'

⇔8.OA'-12.OA'=96

⇔-4.OA'=96

⇔OA'=-24 cm

thay OA'=-24 vào (1)

\(\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{8}{-24}\)⇒A'B'=\(-\dfrac{1}{3}\) cm

17 tháng 8 2018

Đáp án: C

HD Giải:

Theo tính thuận nghịch của đường truyền sáng ta có:

Ta có:

Ta lại có:

Bài 1:Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính , A nằm trên trục chính của thấu kính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:   += Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với...
Đọc tiếp

Bài 1:

Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính , A nằm trên trục chính của thấu kính.

 Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:   +=

Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng d = 36cm.

a) Nêu đặc điểm của ảnh và vẽ sơ đồ tạo ảnh.

b) Tính độ cao của ảnh. Biết độ cao của AB là h = 1cm.

Bài 3: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một đoạn d = 8cm, A nằm trên trục chính. Vẽ ảnh của vật sáng AB. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết AB cao 6mm.

0
14 tháng 6 2016

Thấu kính mỏng

a) Chứng minh:

\(d+d' =a \Rightarrow d' = a -d\)

Và  \(f=\frac{d.d'}{d+d'} \Rightarrow d = \frac{d.(a-d)}{a}\)

\( \Rightarrow d^2 -ad + af =0\)

\( \Delta = a^2 -4af =a(a-4f)\)

(Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(a \geq 4f \))

Vì đã có 1 ảnh rõ nét rồi nên phương trình sẽ có nghiệm, vì có vị trí thứ 2 nữa nên phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có hai vị trí này là 2 nghiệm có phương trình:

\( d_1 = \frac{a+ \sqrt{\Delta}}{2}\)

\(d_2 = \frac{a- \sqrt{\Delta}}{2}\)

b) Gọi l =khoảng cách 2 vị trí trên ta có:

\( l = d_2 -d_1 = \frac{a+ \sqrt { \Delta} - (a- \sqrt { \Delta})}{2} = \sqrt{\Delta} \)

Ta có:  \(l^2 = \Delta = a^2 -4af \Rightarrow f = \frac{a^2 -l^2 }{4a}\)

Để đo tiêu cự chỉ cần đo khoảng cách giữa 2 vị trị cho ảnh rõ nét trên màn và khoảng cách giữa vật- màn. Phương pháp này gọi là phương pháp Bessel. Hoặc có thể dùng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh cũng được nhé!