Lập công thức hoá học của hợp chất gồm al hoá trị 3 và nhóm no3 hoá trị 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
16. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị III và nhóm OH có hoá trị I là
A. X(OH)3. B. XOH. C. X3(OH). D. X3(OH)2.
17. Cho phương trình hoá học sau :
? Al + 6HCl → ? AlCl3 + ? H2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2, 2, 2. B. 2, 2, 3. C. 3, 3, 2. D. 2, 6, 3
18. Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol.
19. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
20. Trong 4,4 g CO2 có số mol là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
2 1. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
22. Dãy các công thức hóa học đúng là:
A: CaO2, MgO, FeO, H2O B: CO2, SO4, Fe2O3, Ag2O
C: MgOH, H2O, Fe3O4, KOH D: Na2SO4, CO2, ZnO, K2O
23. Oxit nào sau đây chứa % về khối lượng oxi nhiều nhất:
A, CO2 B. Fe3O4 C. ZnO D. SO2
lập công thức hoá học của hợp chất fe có hoá trị 3
=>Fe2O3
và o na có hoá trị 1 và so4 có hoá trị 2
=>Na2SO4
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)
a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MgS\)
b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)
ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)
Al(NO3)3
Al(NO3)3