trình bày cách đổ một chai nước nhỏ có hình dạng bất kì 1 lượng nước có v = 1/3 v của chai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút tờ giấy ra thật nhanh vì do quán tính nên chai nước sẽ không kịp chuyển động nên sẽ không làm đổ chai nước
Gọi 3 độ dài kích thước hình hộp chữ nhật là a;b;h .
Gọi độ dài 1 cạnh hình lập phương là c
=> Vhhcn = a.b.h
Vhlp = c3 ; mà a + b + h = c + c + c = 3c
Khi đó Vhlp = c3 = \(\left(\frac{a+b+h}{3}\right)^3\ge\left(\frac{3\sqrt[3]{abh}}{3}\right)^3=abh\)= Vhhcn
=> ĐPCM ("=" khi a = b = h = c)
4.5 Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn.
4,6
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Trả lời:
Ehh Có 1 chai 2l thôi thì bạn cứ đổ mấy chai kia sang chai khác cho đc 2l là đc rồi mà??
._.
-Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng 1 một vật.
- đầu tiên rót 1.5 lít nướcvào chai 1,5 lít sau đó lấy chai 1,5 lít rót đầy ca 0,5 lít sau đó ước đổ 1 nữa ca 0,5 lít vào chai 1,5 lít ta được 1,25 lít nước trong chai
Trả lời:
- Hai lực cân bằng là hai lực có:
+ Mạnh như nhau ( Cùng cường độ ).
+ Cùng phương.
+ Ngược chiều.
+ Cùng tác dụng vào một vật.
- Có nhiều cách khác nhau, bạn tham khảo cách này nha!
+ Lấy thước thẳng đo chiều cao của ca đong 0,5 lít
+ Chia chiều cao của ca đong làm 1/2, đánh dấu.
+ Đổ nước vào ca đong 0,5 lít đến vạch đánh dấu. Như vậy, ta đã lấy được 0,25 lít nước. Đổ số nước này ra một ca khác.
+ Đổ đầy nước vào chai 1,5 lít. Đổ số nước ở chai 1,5 lít ra ca 0,5 lít. Vậy ở chai 1,5 lít còn 1 lít.
+ Đổ 1,25 lít vào chai 1,5 lít ( còn 1 lít ) là ta đã có 1,25 lít nước.
Nếu mình trả lời đúng thì bạn TICK cho mình nha!! Thanhk you!!!
- đo trọng lượng của vật: P
- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.
-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)
-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)
Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn
Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg
Trọng lực của vỏ chai là :
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :
\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)
\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích của nước trong chai là :
\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)