Giúp e lm từ câu 1 đến 17 đi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
34 A
35 B
36 C
37 A
38 A
39 B
40 C
41 B
42 A
43 B
44 D
45 B
46 B
47 B
48 A
49 C
50 D
34 A
35 B
36 C
37 A
38 A
39 B
40 C
41 B
42 A
43 B
44 D
45 B
46 B
47 B
48 A
49 C
50 D
1.
\(y'=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'\left(-1\right)=3\\y\left(-1\right)=-2\end{matrix}\right.\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=3\left(x+1\right)-2\Leftrightarrow y=3x+1\)
2.
\(y'=2x+3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'\left(1\right)=5\\y\left(1\right)=2\end{matrix}\right.\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=5\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow y=5x-3\)
3.
\(y'=\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}\)
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow\dfrac{x_0+3}{x_0-1}=2\Rightarrow x_0+3=2x_0-2\)
\(\Rightarrow x_0=5\)
\(\Rightarrow y'\left(5\right)=\dfrac{-4}{\left(5-1\right)^2}=-\dfrac{1}{4}\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=-\dfrac{1}{4}\left(x-5\right)+2\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{13}{4}\)
4.
\(y'=2x+2\)
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow x_0^2+2x_0+4=3\)
\(\Rightarrow x_0^2+2x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\)
\(\Rightarrow y'\left(-1\right)=2.\left(-1\right)+2=0\)
Tiếp tuyến:
\(y=0\left(x+1\right)+3\Leftrightarrow y=3\)
16.
\(\lim\dfrac{u_n}{v_n}=+\infty\)
17.
\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow\Delta SAB\) vuông tại A (B đúng)
\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\) (C đúng)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) (D đúng)
18.
Tập hợp điểm cách đều 2 điểm AB cho trước là mặt phẳng trung trực của AB
19.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{2x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)
21:
\(y'=\dfrac{\left(x^2-3x+5\right)'\left(x+2\right)-\left(x+2\right)'\left(x^2-3x+5\right)}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x^2-3x+5\right)}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{2x^2+4x-3x-6-x^2+3x-5}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x^2+4x-11}{\left(x+2\right)^2}\)
17:
Khi x<>0 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1+4x-1}{\sqrt{1+4x}+1}\cdot\dfrac{1}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{4}{\sqrt{1+4x}+1}=\dfrac{4}{1+1}=\dfrac{4}{2}=2\)
=>Chọn B
Tham khảo nha em:
Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. “Học” là hoạt động tiếp thu những kiến thức cơ bản của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. “Hành” là quá trình vận dụng những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học vào thực tế và công việc hằng ngày. “Học để hành” có nghĩa là học để làm cho tốt mọi nhiệm vụ được giao, học ở đây không chỉ là học trong sách vở mà còn phải học trong đời sống. “Học với hành” giúp ta vừa chuyên sâu kiến thức lại vừa thông thạo, hoàn thiện những kĩ năng làm việc và Là học sinh chúng ta phải có ý thức đúng đắn trong việc học và hành, phải có thái độ nghiêm túc, học không đi với mục đích cầu danh lợi mà phải biết vận dụng sáng tạo vào thực hành. Chỉ có như thế thì hiệu quả học tập mới được nâng cao.
tk
Nói chung phương châm “học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được. Bởi trong công việc cái người ta cần, quan tâm hàng đầu là sản phẩm-thành quả lao động chứ không phải là hiểu biết trên lý thuyết, một khi không đạt được chỉ tiêu đó thì dẫu cho có thành tích học tập tốt đến đâu thì ta cũng sẽ nhanh chóng bị xã hội đào thải, trở thành một kẻ thất bại đáng thương hại. Một kiến trúc sư đã tốt nghiệp ở trường đại học danh tiếng với thành tích học tập rất xuất sắc, vậy mà căn nhà do anh ta thiết kế ra lại không có chút thẩm mĩ, chất lượng ngôi nhà thì chỉ thuộc loại xoàng xoàng mà thôi. Một học sinh học tập rất tốt, điểm môn Công dân luôn cao, vậy mà khi ra đường trông thấy một bà lão ăn xin té ngã trên đường, không những không giúp đỡ mà ngược lại còn tỏ thái độ coi thường ghê tởm bà ấy, thiếu thực hành về mặt học vấn thì còn bù đắp lại chứ thiếu thực hành ở mặt đạo đức thì thật không thể chấp nhận. Một ngôi nhà không hoàn hảo thì còn có thể tạm sử dụng hoặc xây dựng lại, còn một con người có đạo đức suy thoái thì chỉ là đồ vô dụng. Một khi gạo đã nấu thành cơm, dù có chỉnh sửa nữa thì cái ác tâm trong đầu cũng chẳng thể nào mất đi được chỉ có nước đầu thai kiếp khác mới có thể sống tốt được, nếu không thì chỉ có thể làm hại người, xấu hổ đất nước mà thôi. Những ví dụ trên đã cho ta thấy phần nào tác hại của việc học không đi đôi với hành. Ngược lại, nếu bạn kết hợp tốt học với hành thì bạn sẽ đạt được nhiều thành tựu.
b: Xét tứ giác ACOD có
I là trung điểm của CD
I là trung điểm của OA
Do đó: ACOD là hình bình hành
mà OC=OD
nên ACOD là hình thoi
Xét ΔCMO có
CA là đường trung tuyến
CA=MO/2
Do đó: ΔCMO vuông tại C
hay CM là tiếp tuyến của (O)
Câu 17.
Xét tam giác IHJ vuông tại H:
\(sinr=\dfrac{HJ}{IJ}=\dfrac{HJ}{\sqrt{HI^2+HJ^2}}\)
Chiết xuất: \(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{HI^2+HJ^2}}{HJ}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{60^2+HJ^2}{HJ^2}=\dfrac{16}{9}\Rightarrow HJ=51,25cm\)
Độ dài bóng của thành bể tạo ở đáy:
\(HJ+x=85,9cm\)
Chọn A
Tham khảo nha
1B 2D 3D 4B 5A 6C 7A 8B 9D 10C 11D 12C 13C 14C 15D 16A 17B