những nét nổi bật kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
Giải thích: Bài 7 SGK trang 21 Địa lí 8.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập không hoàn toàn làm cho kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên sự chuyển biến này chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng. Nhìn chung kinh tế Việt Nam vẫn nghèo nàn, phát triển thiếu cân đối và bị lệ thuộc vào tư bản Pháp
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…138...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tham khảo nhé bạn
điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ cuối tk XIX đầu XX là:
-cuối thế kỉ xix kt mĩ phát triển chiếm vị trí hàng đầu thế giới
-nông nghiệp mĩ cũng trở thành vựa lúa và là nơi cung cấp thực phẩm cho cả Tây âu
-gđ này xuất hiện các công ti độc quyền mà có thế lực nhất là 2 tập đoàn Mooc-gân và Rốc-phe-lơ
-Về ngoại thương và xuất khẩu tư bản mĩ cug vươn lên bao trùm toàn bộ khu vực châu mĩ
Tick nếu bạn thấy đúng nha
- Kinh tế:
+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.
+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.
+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.
- Xã hội:
+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.
+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam.
+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.
+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.
Kinh tế Thế kỉ XVI - XVIII
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Kinh tế Nửa đầu thế kỉ XIX
* Nông nghiệp:
- Việc khai hoang được thực hiện và có hiệu quả.
- Việc sửa đắp đê gặp khó khăn.
=> Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
* Thủ công nghiệp:
- Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX có điều kiện phát triển thêm.
* Thương nghiệp:
- Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.