Có các khí sau:H2,Cl2,O2,CH4
A.Những chất khí nào tác dụng với nhau từng đôi 1
B.2 khí nào trộn vs nhau tao ra hỗn hợp nổ
viết phương trình xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hỗn hợp khí khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là: H 2 v à O 2 ; C H 4 v à O 2 .
Đáp án: D
Bạn xem câu trả lời của mình nha :
a) Những khí tác dụng với nhaư từng đôi một là:
CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.
b) Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH4 và O2; H2 và O2.
a. GỌI: CH4 ( I ), H2 (II), Cl2 (III), O2 (IV)
Những khí tác dụng với nhau từng đôi một là: (I) + (III), (I) + (IV), (II) + (III) và (II) + +(IV)
b. Hỗn hợp nổ: (I) + (IV), (II) + (IV)
a) Những khí tác dụng với nhaư từng đôi một là:
CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.
b) Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH4 và O2; H2 và O2.
Câu 2:trong các khí sau CH4, H2, Cl2, O2
a, những khí nào tác dụng với nhau từng đôi 1 ? Viết pthh xảy ra
CH4 + Cl2 ---as---> CH3Cl + HCl
CH4 + 2O2 ---to---> CO2 + 2H2O
H2 + Cl2 ---as---> 2HCl
2H2 + O2 ---to---> 2H2O
b, hai khí nào trộn với nhau toạ ra hỗn hợp nổ ? Vì sao ?
CH4 và O2 tỉ lệ 1:2 (đốt)
H2 và O2 tỉ lệ 2:1 (đốt)
Vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều làn, do đó làm chấn động mạng không khí, gây ra tiếng nổ.
H2 và Cl2 tỉ lệ 1:1 (ngoài ánh sáng)
vì Cl2 là một phi kim hoạt động hóa học mạnh va khi tác dụng với H2 ngoài ánh sáng thì tỏa nhiều nhiệt khiết không khí xung quanh giãn nở đột ngột nhiều lần làm chấn động không khí gây ra tiếng nổ
Trích 3 khí vào 3 ố/n để làm mẫu thử. Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+ 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4+Br2------>C2H4Br2
Còn lại là khí CH4.
c2
CH4+Cl2-as>CH3Cl+HCl
CH4+2O2-to->Co2+2H2O
H2+Cl2-to>2HCl
2H2+O2-to->2H2o
b>,H2 với O2 , H2với Cl2
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT ban đầu chuyển màu đỏ, sau đó quỳ tím mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: H2
- Cho 2 khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
b)
- Cho các khí tác dụng với dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CO2, CH4 (1)
+ dd Br2 nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Cho các khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4
a) Những khí tác dụng với nhau từng đôi một là:
CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.
b) Hai khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là: CH4 và O2; H2 và O2.