Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau thể hiện như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nào không phải là đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn. B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. D. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình nước ta
A.Phân thành nhiều bậc
C.được nâng lên trong giai đoạn tân kiến tạo
B.Chủ yếu là hướng tây - Đông và vòng cung
D. Nghiên theo hướng tây bắc - đông
Đáp án: D. Tân kiến tạo
Giải thích: Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa... (trang 101 SGK Địa lí 8).
- Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại:
+ Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên cát dãy núi trẻ có độ cao lớn, điển hình là Hoàng Liên Sơn.
+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là thung lũng sông Đà.
+ Địa hình cao nguyên badan núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
+ Sự sụt lún sâu tại một số khu vực để hình thành các đồng bằng trẻ của sông Hồng, sông Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long.
- Tính phân bậc của địa hình:
+ Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa,...
+ Trong từng bậc địa hình lớn như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như: các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển,...
bn ko có các câu a b c nên mình giải thik
Giải thích: Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ trong thời kì tân kiến tạo. Các vận động tạo núi diễn ra với nhiều đợt, cường độ khác nhau nên vùng núi nước ta trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
Đáp án B
Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cố kiến tạo. Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa...
Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.
Đáp án B
Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cố kiến tạo. Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…
Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.
– Địa hình nước ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo lập lên.
+ Cổ kiến tạo: các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải.
+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
– Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở Tây Bắc – thấp dần ở Đông Nam.
– Địa hình nước ta chủ yếu theo 2 hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.