Giải bài toán lớp 5 với một mảnh vườn hình thang có đáy bé 60 m đáy lớn bằng 3/2 đáy bé và chiều cao bằng đáy bé a Tính diện tích mảnh vườn đó B ở giữa vườn người ta đào một cái ao nuôi cá hình tròn có đường kính 20 m Phần đất còn lại người ta trồng rau tính diện tích trồng rau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đay lớn là:\(\dfrac{27\times4}{3}=36\left(m\right)\)
Chiều cao là:\(\dfrac{\left(27+36\right)\times3}{5}=37,8\left(m\right)\)
a, \(S=\dfrac{\left(36+27\right)\times37,8}{2}=1190,7\left(m^2\right)\)
b, s cái ao là: 6,5 x 4,2=27,3(m2)
S trồng cây là : 1190,7-27,3=1163,4(m2)
Bài giải
Đáy bé của mảnh vườn hình thang là:
240 x 3/4 = 180 (m)
Diện tích mảnh vườn hình thang đó là
(240 + 180) x 15 : 2 = 3 150 (m2)
Bán kính của cái ao hình tròn là:
9,6 : 2 = 4,8 (m)
Diện tích của cái ao hình tròn là:
4,8 x 4,8 x 3,14 = 72,3456 (m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
3 150 - 72,3456 = 3 077,6544 (m2)
Đáp số: 3 077,6544 m2
Học tốt nhé bạn Hà ~!!!!!!!!!!
DT hình thang là:
(20+10) x 5 : 2= 75 (m2)
Bán kính cái ao là:
1:2=0,5 (m)
Diện tích phần còn lại là:
75 -(0,5 x 0,5 x 3,14) = 74,215(m2)
Đ/s: 74,215 m2
Diện tích mảnh vườn hình thang đó là:
(20 + 10) x 5 : 2 = 75 (m2)
Bán kính của cái ao hình tròn là:
1 : 2 = 0,5 (m)
Diện tích cái ao hình tròn là:
0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 (m2)
Diện tích phần còn lại của mảnh vườn hình thang đó là:
75 - 0,785 = 74,215 (m2)
Đáp số: 74,215 m2
đáy bé của mảnh đất hình thang là 36x\(\dfrac{3}{4}\)=27m
Chiều cao của mảnh đất hình thang là 27-5,8=21,2m
Diện tích mảnh đất hình thang là (36+27)x21,2:2=667,8m2
Bán kính của cái giếng hình tròn là 9,42:3,14:2=1,5m
Diện tích cái giếng hình tròn là 3,14x1,5x1,5=7,065m2
Vậy diện tích còn lại để làm vườn là
667,8-7,065=660,735m2
đáp số a,667,8m2 ; b,660,735m2
Lời giải:
Đáy bé là: $36\times \frac{3}{4}=27$ (m)
Chiều cao là: $27-5,8=21,2$ (m)
a. Diện tích mảnh đất: $(27+36)\times 21,2:2=667,8$ (m2)
b. Bán kính giếng: $9,42:2:3,14=1,5$ (m)
Diện tích giếng: $1,5\times 1,5\times 3,14=7,065$ (m2)
Diện tích còn lại: $667,8-7,065=660,735$ (m2)
Bài 1 :
Diện tích hình tam giác hay hình thang đó là :
50 x 37,5 : 2 = 937,5 ( m2 )
a) Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là ;
937,5 x 2 : 25 = 75 ( m )
Ta có sơ đồ : Bạn vẽ theo dạng Tổng - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Đáy lớn của hình thang đó là :
( 75 : 5 ) x 3 = 45 ( m )
Đáy bé của hình thang đó là :
75 - 45 = 30 ( m )
b) Diện tích đất trồng cam đó là :
937,5 : 100 x 40 = 375 ( m2 )
Đáp số : a) Đáy lớn : 45 m ; Đáy bé : 30 m
b) 375 m2
Bài 2 :
Đáy lớn thửa ruộng đó là :
42 x 1,5 = 63 ( m )
Chiều cao thửa ruộng đó là :
( 42 + 63 ) x 2/3 = 70 ( m )
a) Diện tích thửa ruộng đó là :
( 63 + 42 ) x 70 : 2 = 3675 ( m2 )
b) Đổi 3675 m2 = 36,75 dam2
Trên thửa ruộng đó thu hoạch được tất cả số thóc là :
( 36,75 : 1 ) x 60 = 2205 ( kg ) = 22,05 ( tạ )
Đáp số : a) 3675 m2
b) 22,05 tạ thóc
Bài 3 :
Ta có sơ đồ : bạn vẽ theo dạng Hiệu - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Đáy bé hình thang đó là :
( 12 : 2 ) x 3 = 18 ( cm )
Đáy lớn hình thang đó là :
18 + 12 = 30 ( cm )
Chiều cao hình thang đó là :
30 x 3/2 = 45 ( cm )
Diện tích hình thang đó là :
( 30 + 18 ) x 45 : 2 = 1080 ( cm2 )
Đáp số : 1080 cm2