Cho 2,24 lít khí H2S vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là:
A. 6,04 gam
B. 6,72 gam
C. 5,6 gam
D. 7,8 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
nNaOH = 0,4 = nX + nHCl Þ X chỉ có 1 nhóm COOH Þ nH2O tạo thành = 0,4
BTKL Þ mX + 0,2x36,5 + 0,4x40 = 33,9 + 0,4x18 Þ mX = 17,8 gam.
Đáp án : B
Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng => mCu = 9,6g => nCu = 0,15 mol
,nH2 = 0,25 mol < nH2SO4 = 0,5 mol
=> axit dư nH+ = 0,5 mol và kim loại tan hết
=> 3nAl + 2nFe = 2nH2 = 0,5 mol và 27nAl + 56nFe = 17,9 – 9,6
=> nAl = nFe = 0,1 mol
,nNaNO3 = 0,12 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O
=> sau phản ứng có : 0,15 mol Cu2+ ; 0,1 mol Al3+ ; 0,1 mol Fex+ ; 0,5 mol SO42- ; 0,12 mol Na+ ; 0,02 mol H+
,nNO = nNO3 = 0,12 mol => V = 2,688 lit
Nếu tính lượng muối thì phải loại ra 0,01 mol H2SO4
=> mmuối = 67,7g
Chọn B
nH2SO4 = 0,49 mol > nH2 = 0,25 mol => axit dư
=> Fe ; Al hết. Chất rắn là Cu
=> mFe + mAl = 56nFe + 27nAl = 17,9 – 9,6 = 8,3g
nH2 = nFe + 1,5nAl = 0,25 mol
=> nFe = nAl = 0,1 mol.
nH2SO4 dư = 0,49 – 0,25 = 0,24 mol => nH+ = 0,48 mol
Khi thêm 0,12 mol NaNO3 vào thì Cu( 0,15 mol) và Fe2+ phản ứng
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,15->0,4 -> 0,1 mol
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,06<- 0,08 -> 0,02
=> VNO = 0,12.22,4 = 2,688 lit
Vậy trong dung dịch sau có : 0,06 mol Fe3+ ; 0,04 mol Fe2+ ; 0,15 mol Cu2+ ; 0,1 mol Al3+ ; 0,49 mol SO42-; 0,12 mol Na+
=> m = 67,7g
Chọn đáp án A
► Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
(với k là độ bất bão hòa của HCHC) ||⇒ áp dụng: b – c = 4a ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C.
⇒ nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol ||● Bảo toàn khối lượng: mX = 133,5 – 0,3 × 2 = 132,9(g).
► Dễ thấy NaOH dư ⇒ nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng:
mrắn khan = 132,9 + 0,5 × 40 – 0,15 × 92 = 139,1(g)
Đáp án D
nNaOH = 0,4 (mol)
E + NaOH → 3 muối + khí Z
=> Y C4H12O2N2 phải là muối của Glyxin hoặc Alanin với amin
Gọi CT khí Z: Cn H2n+3N: x (mol) + O2 → 0,25 nH2O + 0,15 ∑ n(CO2 +N2 )
n
H
2
O
Σ
n
(
C
O
2
+
N
2
)
=
(
n
+
1
,
5
)
x
n
x
+
0
,
5
x
=
0
,
25
0
,
15
=
>
n
=
1
=> CTCTcủa Y: CH3-CH(NH2)- COONH3CH3: 0,1 (mol) ( = nNH3 sinh ra)
Gly – Ala – Lys: a mol
Ta có: nNaOH = 3a + 0,1 = 0,4 => a = 0,1
E + HCl
Gly – Ala – Lys + 2H2O + 4HCl → muối
CH3-CH(NH2)- COONH3CH3 + HCl → muối
=> mmuối = 260. 0,1 + 0,2. 18 + 0,4. 36,5 + 0,1.160 + 0,1. 36,5 = 62,25 (g)
Đáp án D
Chú ý:
Lys có 2 nhóm –NH2 trong phân tử do đó 1 mol Gly – Ala – Lys cộng tối đa với 4 mol HCl
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=\frac{0,2}{0,1}=2\)
Do tỉ lệ bằng hai nên sẽ tạo ra muối trung hóa mà không tạo ra muối axit
\(PTHH:2NaOH+H_2S\rightarrow Na_2S+H_2O\)
________0,1__________________0,1_____________
\(\Rightarrow m_{muoi}=m_{Na2S}=0,1.\left(23.2+32\right)=7,8\left(g\right)\)
Đáp án đúng : D