Cho cùng lượng đường vào hai cốc đựng nước như nhau . Cốc thứ nhất đựng nước nóng , cốc thứ hai đựng nước lạnh . Đường ở cốc nào sẽ tan nhanh hơn ? Vì sao ?.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao làm cho động năng của các nguyên tử chuyển động nhanh mà nhiệt năng phụ thuộc vào động năng nên động năng lớn sẽ dẫn đến nhiệt năng lớn
nếu trộn 2 cốc nước với nhau thì nhiệt năng sẽ bằng nhau vì lúc này nhiệt năng từ cốc nước nóng đã truyền qua cho cốc nước lạnh
a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh
b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác
Vi khi ta đổ 4 lít nước từ cốc thứ nhất vào cốc thứ hai thì cốc thứ nhất mất 4 lít nước còn cốc thứ hai được thêm 4 lít nước nên trước khi đổ cốc thứ nhất nhiều hơn cốc thứ hai số lít nước là:
\(4 + 4 = 8\) (lít)
Đáp số: 8 lít nước
Theo giả thiết: Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi
=> Cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi là đỏ và xanh lá hoặc xanh lá và vàng.
Lại có cốc đựng nước cam sẽ thay đổi thứ tự => cốc đựng nước cam đứng sau cốc đựng chè bưởi.
TH1: Đỏ: chè bưởi, Xanh lá: nước cam
Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi
=> Thứ tự: đỏ - xanh lam - xanh lá - vàng - tím
cốc đựng nước cam sẽ ở giữa (Loại vì cốc đựng nước lọc phải ở giữa)
TH2: Xanh lá: chè bưởi, Vàng: nước cam
Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi
=> Thứ tự: đỏ - xanh lá - xanh lam - vàng - tím
Cốc đựng nước lọc sẽ ở giữa => cốc xanh lam là nước lọc
Cốc đựng nước cam sẽ ở cạnh cốc đựng cà phê => cốc tím là cà phê
=> Cốc đỏ là trà sữa.
Vậy thì các cốc đang đựng là:
Đỏ (Trà sữa) - Xanh lá (chè bưởi) - Vàng (nước cam) - Xanh lam (nước lọc) - Tím (cà phê)
Theo giả thiết: Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi
=> Cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi là đỏ và xanh lá hoặc xanh lá và vàng.
Lại có cốc đựng nước cam sẽ thay đổi thứ tự => cốc đựng nước cam đứng sau cốc đựng chè bưởi.
TH1: Đỏ: chè bưởi, Xanh lá: nước cam
Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi
=> Thứ tự: đỏ - xanh lam - xanh lá - vàng - tím
cốc đựng nước cam sẽ ở giữa (Loại vì cốc đựng nước lọc phải ở giữa)
TH2: Xanh lá: chè bưởi, Vàng: nước cam
Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi
=> Thứ tự: đỏ - xanh lá - xanh lam - vàng - tím
Cốc đựng nước lọc sẽ ở giữa => cốc xanh lam là nước lọc
Cốc đựng nước cam sẽ ở cạnh cốc đựng cà phê => cốc tím là cà phê
=> Cốc đỏ là trà sữa.
Vậy thì các cốc đang đựng là:
Đỏ (Trà sữa) - Xanh lá (chè bưởi) - Vàng (nước cam) - Xanh lam (nước lọc) - Tím (cà phê)
Đáp án A
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.
Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất
Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.