K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2020

1, Vi Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

2, giống: cơ thể gồm 2 phần : đầu-ngực và bụng
lớp vỏ kitin bao bọc cơ thể
các đôi chân phân đốt tiết hợp
khác:
hình nhện:bụng lớn không khoang , bụng không chân, có tuyến tơ, có phối đơn giản
giáp xác:bụng phân đốt rõ, bụng mỗi đốt mang đôi chân, không có tuyến tơ, hô hấp bằng lá mang

31 tháng 12 2021

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ).  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

 

28 tháng 12 2021

TK

tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Đại diện của lớp giáp xác là

 cua đồng, tôm ,...

Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ

Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi

Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác 
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau

lại thiếu in đậm ;-;

27 tháng 12 2020

Cơ thể nhện gồm 2 phần:

-Phần đầu - ngực có:

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng có:

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.

29 tháng 12 2020

cảm ơn ạ

16 tháng 11 2016

câu 1:

- Nhện có 6 đôi phần phụ

- Trong đó có 4 đôi chân bò

Câu 2 :

- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm

- Tập tính chăng lưới khắp nơi:

 

- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc

+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian

+ Hút dịch lỏng ở con mồi

16 tháng 11 2016

Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó

-đôi kìm có tuyến độc

-đôi chân súc giác

-4 đôi chân bò

 

Bài làm

Câu 1:

- Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

- Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò.

Câu 2:

-cơ thể gồm 2 phần : đầu ngực và bụng

+ có một đôi kìm có móc độc:bắt mồi và tự vệ

+một đôi chân phủ đầy lông :cảm giác về khứu giác và xúc giác. 4 đôi chân bò và chăng tơ

- dãy mắt ở trước chán : nhìn

* tập tính

+  chăng lưới

- chăng dây tơ phóng xạ

chăng dây tơ vòng

nằm chờ mồi

+ bắt mồi

-nhện ngoạm chặt trích nọc độc

- tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi

- trói chặt mối rồi cheo vào lưới một thời gian

- nhện hút dịch lỏng ở con mồi

# Chúc bạn học tốt #

Bài làm

Câu 1

Bổ sung:

* Giống: 

- Đều có hai phần ( phần đầu ngực và bụng )

* Khác:

- Lớp giáp xác có vỏ kitin xung quanh bao bọc, còn lớp hình nhện thì không có.

- Lớp giáp xác phần bụng phân đót rõ ràng, còn lớp hình nhện thì không.

- Lớp hình nhện có 6 đôi phần phụ còn Lớp giáp xác, phần phụ là những chân bơi. 

- Lớp hình nhện có 4 đôi chân bò, còn lớp giáp xác thì không.

# Chúc bạn học tốt #

18 tháng 11 2016

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

11 tháng 12 2016

thoi gian kiếm sống ban đêm

12 tháng 1 2022

Câu 3 : Sự phong phú và đa dạng của đv giáp xác ở địa phương em : 

- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...

- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....

 

12 tháng 1 2022

Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?

câu 4:Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

câu 5: quê có những loài động vật thân mền là ốc sên

- ăn lá để sống 

- kiếm ăn vào buổi tối ...

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.