Tình trạng nhiều người tham gia giao thông thường có thói quen không đọi mũ bảo hiểm .Khi xảy ra tai nạn,bị chấn thương vùng đầu ,đặc biệt phía sau gáy lại nguy hiểm đến tính mạng hơn.Vì sao? Để bảo vệ mình và người thân em cần làm gì khi tham gia giao thông?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
Câu 28: Biển báo cấm có dạng:
A. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng
B. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng
D. hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng
Câu 29: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo
nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 30: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
5
Câu31: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?
A. Luật giáo dục và đào tạo.
B. Luật trẻ em.
C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
D. Luật giáo dục.
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
Câu 28: Biển báo cấm có dạng:
A. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng
B. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng
D. hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng
Câu 29: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo
nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 30: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu31: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?
A. Luật giáo dục và đào tạo.
B. Luật trẻ em.
C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
D. Luật giáo dục.
Có thể bị tai nạn chấn thương đầu (khi bị tai nạn ).
Việc không đội mũ bảo hiểm khi đã tham gia giao thông là vô cùng nguy hiểm đến tính mạng như : Có thể gặp tai nạn,có thể tử vong tại chỗ,.v.v. Và không thể kể đến là đi xe đạp điện nhưng không đội mũ bảo hiểm,việc này đội mũ bảo hiểm là vô cùng đơn giản nhưng rất nhiều người vẫn không đội.Khi đã tham gia giao thông và tuân thủ đúng pháp luật thì sẽ bảo vệ được tính mạng và làm cho xã hội không vì giao thông mà cãi vã,đánh nhau,...
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Chấn thương sọ não đem lại những di chứng và biến chấn hết sức nguy hiểm đặt biệt là liệt cả người hoặc nữa người, mất trí nhớ.
Có những tổn thương gì ngay sau khi bị CTSN?
Bọc máu tụ nội sọ: Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não: Có hai loại phù não là phù não do căn nguyên mạch và do nhiễm độc tế bào. Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não: Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. Do đó, thoát vị não lỗ chẩm là một nguy cơ tử vong trong giây phút nếu không được phát hiện sớm và xử trí tại chỗ kịp thời.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não: Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Chảy máu não: Sau chấn thương sọ não kín vẫn có thể xảy ra chảy máu não với những ổ máu tụ nhỏ và vừa, rải rác ở nhiều vùng của não. Diến biến bệnh lặng lẽ nhưng vẫn có thể phát sinh biến chứng không kém nguy hiểm nên phải theo dõi chặt chẽ. Sau chấn thương, bệnh nhân tỉnh táo, không có rối loạn ý thức nhưng sau một thời gian ngắn lại đi vào hôn mê. Người ta gọi đấy là “khoảng tỉnh” chứng tỏ chảy máu não lại tái phát hoặc xuất phát từ những ổ đụng giập não.Chấn động não: Là trường hợp CTSN loại nhẹ nhất. Nạn nhân không mất ý thức, không có “khoảng tỉnh” nhưng không phải là hết hậu quả đáng lo ngại.
1 đội mũ bảo hiểm ( đi xe máy)
2 đã uống rượu bia ko nên lái xe
3 không phóng nhanh vượt ẩu
4 không vượt đền đỏ
hộp sọ não dễ bị tổn thương làm cho mọi chức năng của cơ thể kể cả những hoạt động có ý thức (đi và nói chuyện) và những hoạt động vô thức (hô hấp, nhịp tim, v.v.). Đồng thời bộ não cũng điều khiển suy nghĩ, nhận thức, lời nói và cảm xúc. Tình trạng tổn thương tới bộ não, dù do chấn thương đầu nghiêm trọng hay chấn thương gần đầu không để lại vết nứt hoặc xuyên thủng cũng có thể phá vỡ một số hoặc tất cả những chức năng này.
Để bảo vệ chúng ta cần chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Vì tham gia giao thông là trách nhiệm đối với mọi người nếu không làm vậy xẻ bị tai nạn dẫn đến gia đình rất lo lắng cho tính mạng của ta và những hậu quả ko luồng trước và nguy hiểm đến tính mạng con người vì vậy tính mạng con người là trên hết đối với trẻ nhỏ nên ta phải tham gia giao thông để bảo vệ chính mình và tất cả mọi người