K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HS xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì vừa đủ

=> Số học sinh là bội chung của 4;5 và 8

Ta có: 4=2.2

5=5.1

8=2.2.2

=> BCNN=2.2.2.5=40

=> Số HS là bội của 40

Mà số HS nhỏ hơn 45

=> Số HS lớp 6A là 40 HS

3 tháng 4 2022

Gọi số hs 6A là x(hs;x∈N*)

Ta có x∈BC(2,3,4;8)=B(24)={0;24;48;72;...}x∈BC(2,3,4;8)=B(24)={0;24;48;72;...}

Mà 38<x<60⇔x=4838<x<60⇔x=48

Vậy 6A có 48 hs

3 tháng 4 2022

có j :)?

 

14 tháng 12 2016

Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh, a ∈ N)

Theo bài ra ta có:

a : 2 (dư 1) => (a + 1)⋮2

a : 3 (dư 2) => (a + 1)⋮3

a : 7 (dư 6) => (a + 1)⋮7

Và a ≤ 50

=> a + 1 ∈ BC(2,3,4) và a + 1 ≤ 51 (1)

Ta có: 2 = 2 ; 3 = 3 ; 7 = 7

=> BCNN(2,3,4) = 2.3.7 = 42

=> BC (2,3,4) = B(42) = {0; 42; 84; ...} (2)

Từ (1) và (2) => a + 1 = 42

=> a = 42 - 1

=> a = 41

Vậy lớp 6A có 41 học sinh

 

 

14 tháng 12 2016

Gọi số học sinh cần tìm là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia cho 2 dư 1 \(\Rightarrow a+1⋮2\)

a chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow a+1⋮3\)

a chia cho 7 dư 6 \(\Rightarrow a+1⋮7\)

\(\Rightarrow a+1⋮2,3,7\Rightarrow a+1\in BC\left(2,3,7\right)\)

Vì : 2,3,7 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,7\right)=2.3.7=42\Rightarrow BC\left(2,3,7\right)=\left\{0;42;84;...\right\}\)

Mà : \(a\le50\Rightarrow a+1\le49\Rightarrow a+1=42\)

\(\Rightarrow a=42-1\Rightarrow a=41\)

Vậy số học sinh cần tìm là 41 học sinh

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

hay x=48

1 tháng 12 2021

Gọi số hs 6A là x(hs;x∈N*)

Ta có \(x\in BC\left(2,3,4;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

Mà \(38< x< 60\Leftrightarrow x=48\)

Vậy 6A có 48 hs

20 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

hay x=48

2 tháng 10 2021

BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) vì 8 chia hết cho 4 và 2 nên số đó là BC(8 ; 3) là : 48

Số hs lớp 6A là 36