hãy so sánh GDP (%) của ngành dịch vụ so với nông nghiệp và công nghiệp của Bắc Mĩ
địa lý 7 mục 3 trang 124
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
-Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
-Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.
-Dịch vụ phát triển cao thì các nước càng phát triển
Nhận xét:
-Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Hoa Kì(72%),Mê-hi-cô(68%).Ca-na-da(68%)
- cơ cấu dịch vụ lớn hơn so với cơ cấu nông nghiệp,công nghiệp
c6
NAM VÀ TRUNG MĨ:
+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều
+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ,
+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )
dịch vụ; kem phất triển
c5
- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông
- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)
-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn
-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin
Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
c4
Bắc Mĩ;
+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến
+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu)
+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại
+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ
MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO
c1
Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia.
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ.
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen.
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ.
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.
c2
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
c3
- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì.
TK
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Câu 3
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
- Thuận lợi:
+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
- Hạn chế:
+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.
+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
- Đặc điểm:
+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.
+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.
+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).
+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.
Câu 5
Khí hậu
- Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
- Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.
- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
các bạn giúp mik nha . tại olm.vn có 3 môn chính nên mik chọn đại 1 môn nhưng bài này là địa lí .giúp mik nha , thú 3 tuần sau mik thi rồi . cảm ơn các bạn rất ........... nhiều.thank you very much!!!
refer
câu 1
– Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo ѵà có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
– Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực ѵà các đường chí tuyến qua phần hẹp c̠ủa̠ lãnh thổ.Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng.Chính vì ѵậყ mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa ѵà phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rấт nhiều.
câu 2
Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca- na-đa phát triển đến trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.
câu 3
Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa: – Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. – Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô. – Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô
refer
câu5
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo. Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
câu 6
- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng.
- Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
câu7
– Khối kinh tế mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập là thế mạnh của ba nước, tạo ra một thị trường chung rộng lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Hoa Kì và Canada là hai nước có nền kinh tế phát triển cao, công nghệ hiện đại, Mê hi cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
– Sự kết hợp hợp của ba nước đã tạo ra sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh thị trường thế giới, tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì và Canada sang Mê hi cô, tận dụng được nguyên liệu và lao động của Mê hi cô, mở rộng thị trường nội địa.