- Sự khác biệt về công cụ lao động ở các giai đoạn đó nói lên điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi vì không giúp được gì cho bạn nhưng Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h-o-c-2-4.vn để được giải đáp tốt hơn.
Câu 1+2
* Bảng các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
Thời gian | Địa điểm | Công cụ sản xuất | |
Người tối cổ | Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm. | Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),… | Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn | Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm. | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,… | Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển | Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm. | Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). | Rìu đá, rìu có vai. |
Câu 2
Nội dung so sánh | Người tối cổ | Người tinh khôn |
Con người | - Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân. - Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,… - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng. | - Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ. - Lớp lông mỏng không còn. |
Công cụ sản xuất | Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm. | - Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo. - Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên. |
Tổ chức xã hội | - Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người. - Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô. - Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. | - Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. - Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. - Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn. |
* Bảng các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
|
Thời gian |
Địa điểm |
Công cụ sản xuất |
Người tối cổ |
Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm. |
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),… |
Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn |
Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm. |
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,… |
Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển |
Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm.
|
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). |
Rìu đá, rìu có vai. |
|
Thời gian |
Địa điểm |
Công cụ sản xuất |
Người tối cổ |
Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm. |
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),… |
Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn |
Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm. |
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,… |
Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển |
Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm.
|
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). |
Rìu đá, rìu có vai. |
Có 6 ngôi mộ được tìm thấy, trong đó 4 ngôi mộ được phơi lộ hoàn toàn. Các mộ được kè đá rải trên bề mặt, phía dưới là bộ xương người đã bị gẫy nát. Hai ngôi mộ có chôn kèm theo công cụ đá ghè đẽo như những hiện vật tùy táng.
Đặc biệt lưu ý là không tìm thấy dấu vết của hộp sọ cũng như răng người. Những người khai quật đưa ra giả thuyết, hiện tượng này có liên quan đến tục “săn đầu lâu” - một tập tục khá phổ biến của người nguyên thủy ở khu vực Đông Nam Á?
Bên cạnh đó, các nhà khảo cổ phát hiện hàng trăm di vật khảo cổ, chủ yếu là đồ đá. Di tích có 2 lớp văn hoá phát triển trực tiếp lên nhau, không có lớp phân cách. Lớp văn hóa sớm chứa nhiều công cụ lao động bằng đá cuội ghè đẽo mang đặc trưng của kỹ thuật Hòa Bình-Bắc Sơn.
Thổ hoàng (đá khoáng chất mầu đỏ) cũng được tìm thấy. Người nguyên thủy thường nghiền thổ hoàng thành bột hòa với nước bôi lên người sống và người chết để trang trí.
Lớp văn hoá muộn có rìu mài, đồ gốm thô dày được nặn bằng tay, độ nung thấp, bên ngoài không trang trí hoa văn. Đáng chú ý là một vật thể nhỏ hình trụ có mặt cắt hình lục giác được mài nhẵn trên đá quartze rất đẹp. Đây có thể là đồ trang sức của người tiền sử.
giai đoạn nào?