K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

18 tháng 4 2020
Bài làm:

Bởi vì khi chúng ta chải đầu bằng lược nhựa thì lược nhựa với tóc ma sát với nhau nên electron dịch chuyển giữa 2 vật nên 2 vật nhiễm điện khác loại, vì thế nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra

Câu 1: Chất dẫn điện là gì ?Chất cách điện là gì ? Câu 2 : a / Dòng điện là gì ?Nêu quy ước về chiều dòng điện ? b / Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện , 1 khóa K đóng , dây dẫn , 1 bóng đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ Câu 3 : a/ Nếu tác dụng của dòng điện ? Khi dòng điện chảy qua nồi cơm điện , bàn là điện thì dòng điện có tác dụng gì ? b...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất dẫn điện là gì ?Chất cách điện là gì ?

Câu 2 : a / Dòng điện là gì ?Nêu quy ước về chiều dòng điện ?

b / Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện , 1 khóa K đóng , dây dẫn , 1 bóng đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ

Câu 3 : a/ Nếu tác dụng của dòng điện ? Khi dòng điện chảy qua nồi cơm điện , bàn là điện thì dòng điện có tác dụng gì ? b / Trong phân xưởng dệt , người ta thường treo những tấm kính loại nhiễm điện ở trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ?

Câu 4 : Nồi cơm điện , quạt điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện

Câu 5 : Dùng 1 đũa thủy tinh đã co sát cào lụa , sau đó đưa 1 đầu lại gần 1 quả cầu treo bằng sợi chỉ thấ quả cầu bị hút về đũa thủy tinh ? Hãy nói về sự nhiễm điện của quả cầu. Giải thích?

Câu 6 : Sau khi chải tóc bằng lược nhựa , lược nhựa bị nhiễm điện âm ? Hỏi tóc có bị nhiễm điện âm k0 và bị nhiễm điện loại gì ?Khi đó các êlectron dich chuyển từ vật này sang vật nào ? Điện tích của hạt nhân và nguyên tử tóc và lược nhựa thay đổi không

1
26 tháng 3 2019

Câu 1: -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách nhiệt là chất ko cho dòng điện chạy qua

Câu 2: Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.b(ko bt)

Câu 3: Có 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt;tác dụng từ; tác dụng sinh lý;tác dụng sinh học; tác dụng hóa học....-tác dụng của dòng điện vs bàn là và nồi cơm là làm cho chúng nóng lên

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

Thực ra những dây đồng, dây thép mà chúng ta đang dùng hiện nay không thể làm nổi việc đó. Ví dụ ở nhiệt độ bình thường một sợi dây đồng có thiết diện (mặt cắt) là 1 cm2 thì tối đa chỉ chịu được trọng lượng hơn 10 kgl, một sợi dây thép dùng trong xây dựng có độ lớn nh­ư vậy cũng chỉ chịu được 45 kgl, một sợi dây thép có cư­ờng độ cao có cùng độ lớn thì cũng chỉ chịu đựng được tối đa là 156 kgl, lớn hơn nữa sẽ bị đứt.

Nh­ư thế có phải là sức chịu đựng của kim loại đã đến đỉnh rồi? Không phải vậy đâu.

Căn cứ vào kết quả phân tích thực nghiệm khi chiếu tia X và một số tia khác chúng ta biết rằng vật liệu kim loại đều tồn tại ở trạng thái kết tinh mà bên trong mỗi tinh thể thì lại do các nguyên tử xếp hàng tề chỉnh tạo thành, chúng đứng liền bên nhau tạo thành mạng tinh thể. Nguồn gốc của sức bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử kim loại. Nếu lực kết hợp giữa các nguyên tử của kim loại được phát huy đầy đủ thì sức bền của chúng có thể nâng cao từ 100 đến 1000 lần so với hiện nay.

1000 lần! Một viễn cảnh đẹp lôi cuốn người ta biết bao nhiêu!

Có thể bạn sẽ hỏi vì sao kim loại hiện nay ch­ưa có được sức bền như­ vậy? Đó là vì khi đúc trong mạng tinh thể của các nguyên tử có các sai hỏng so với tinh thể lý t­ưởng mà một trong những sai hỏng chủ yếu là lệch mạng. Khi trong kim loại có nhiều lệch mạng thì độ bền giảm.

Nếu sản xuất được dây kim loại không có các lệch mạng thì tốt biết bao nhiêu. Năm 1952 ý t­ưởng đó bắt đầu được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Người ta đã chế tạo được một sợi dây nhỏ chỉ bằng 1/70 sợi tóc. Tuy nhỏ như vậy như­ng nó có sức bền cực lớn. Người ta gọi nó là "râu kim loại". Nếu dùng râu đồng chế thành một sợi dây đồng có mặt cắt là 1 mm2 thì nó có thể nhấc được một trọng lượng là 2800 kgl, rõ ràng là độ bền đã nâng cao lên 200 lần so với sợi dây đồng thường. Tuy nhiên nguyên nhân tạo nên độ bền cao của râu kim loại, ngoài việc bên trong chúng có rất ít sai hỏng mạng ra, còn là do kích thước rất nhỏ và mức độ hoàn chỉnh bề mặt của chúng rất cao nữa.

Hiện nay trong phòng thí nghiệm đã chế tạo được mấy chục loại râu kim loại, người ta đang tiếp tục nhân thêm những thành tựu đã thu được. Nếu trong tương lai thực sự nâng cao được độ bền của kim loại lên 1000 lần và dùng nó chế thành một sợi dây thép nhỏ nh­ sợi tóc thì nó sẽ có thể nhấc được một chiếc ô tô loại nhỏ nặng 400 kgl. Đến lúc đó bất kể máy móc hay là các vật cấu trúc bằng thép đều sẽ được chế tạo một cách rất tinh xảo.

25 tháng 4 2019

Lời giải thích :

Vật liệu kim loại đều tồn tại ở trạng thái kết tinh mà bên trong mỗi tinh thể thì lại do các nguyên tử xếp hàng chỉnh tề tạo thành, chúng đứng liền bên nhau tạo thành mạng tinh thể. Nguồn gốc của sưc bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử  kim loại.

*Thêm :

Nếu lực kết hợp giữa các nguyên tử của kim loại  được phát huy đầy đủ thì sức bền của chúng có thể nâng cao từ 100 đến 1000 lần so với hiện nay

Kết Luận :

Nguồn gốc của sức bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử kim loại.

6 tháng 5 2017

feewefwewfewfewew

23 tháng 12 2016

tên bài này là j vậ bn

30 tháng 12 2016

Nếu biển khơi có sóng nổ sóng chìm khi dịu êm lặng lẽ lúc cuộn sóng trào dâng thì cuộc đời cũng có bao tình huống bất ngờ xảy ra,nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thử thách tình cảm con người.Truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” (1966) Của Nguyễn Quang Sáng cũng được xây dựng nên từ một tình huống éo le như thế để khắc sâu tình cha con thiêng liêng sâu nặng.Vang vọng suốt câu chuyện, suốt những quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ là một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị và thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗt con người: “Ba”

Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ,như bao nhiêu con người Việt Nam “tuốt gươm ko chịu sống quỳ” khác ông Sáu khoác ba lô lên đường kháng chiến,tạm biệt quê hương,gia đình và đứa con gái chưa tròn một tuổi.Giữa chiến trường bom rơi đạn nổ không thể gặp con,bao yêu thương nhung nhớ chất đầy trong trái tim người cha ấy. Ông trở về thăm nhà khi đứa con đã 8 tuổi. Ông vui mừng biết bao, xúc động biết bao, đến nghẹn lại, đến cả vết sẹo bên má cũng giật giật khi được gặp lại đứa con gái mà ngày đêm ông hằng nhớ thương. Đáp lại sự vồ vập mong chờ của người cha bé Thu lại tỏ ra ngờ vực,lạnh lùng lảng tránh ba.Qua việc xây dựng một cô bé gái gan góc t/g đã thể hiện bút pháp phân tích tâm lí đặc sắc.Trong tâm hồn ngây thơ của cô bé thì người cha chụp ảnh với mẹ nó ngày xưa mới là cha nó còn người đàn ông có vết sẹo dài trên má kia thì không phải,cha nó không có viết sẹo xấu xí đó nên nó nhất định không chịu gọi ông Sáu là cha.Khao khát đốt lòng ông Sáu là được gặp con được nghe con gọi ba, được sống trong tình ruột thịt ấm áp,có ba có con, có cả gia đình trong những phút giây ngắn ngủi.Vì thế ông tìm mọi cách vỗ về làm thân và bày tỏ tình cảm chân thật của mình nhưng đáp lại là sự hoảng sợ, căm ghét, xa lánh của con gái.Có một tình thế người đọc tưởng như cô bé 8 tuổi kia sẽ không thể ương ngạnh được nữa,nó sẽ phải gọi ba.Nồi cơm to đang sôi, mẹ thì không có ở nhà,nó cần sự giúp đỡ của người lớn,chỉ một tiếng ba bé Thu sẽ giải quyết được khó khăn ngoài tầm với của nó,nó sẽ phải gọi ba.Nhưng không !Dứt khoát là không! Người đàn ông có vết sẹo ấy không phải là ba nó,nó không gọi,nó tự lấy muôi múc nước, nó tự làm lấy công việc nguy hiểm và quá sức ấy.Chính điều ấy đã làm cho không chỉ người cha, bạn của người cha mà làm cho cả người đọc chúng ta đau lòng bởi còn gì đau xót hơn khi tình phụ tử thiêng liêng ấy của ông Sáu bị chính đứa con quyết chối bỏ.
Trong bữ cơm thân mật ấm áp của gia đình, ông Sáu ân cần gắp vào bát con gái cái trứng cá,Thu cầm đũa xoi và trong bát, tưởng cô bé đã nguôi ngoai rồi,nhưng thật bất ngờ nó hất tung cái trứng cá _món quà tình nghĩa của người cha ra khỏi bát cơm. Người cha mong ngày mong đêm để được gặp con,được nghe con gọi một tiếng cha, hết sức yêu thương chăm sóc con cũng không thể ngờ được có chuyện ấy. Đau xót, bất lực, thất vọng, tức giận ông đã đánh con gái.Tình huống đã lên đến cao trào,mọi chuyện rồi sẽ thế nào đây?Nhưng bị ba đánh,bé Thu không hề khóc lóc, van xin mà lặng lẽ rời khỏi mân cơm bỏ về nhà bà ngoại.Hành động ương ngạnh tưởng như đáng ghét ấy của Thu lại là biểu hiện tuyệt vời của tình thương yêu vô bờ mà nó dành cho ba nó,người trong tấm ảnh chụp với má nó.Trong sự ương ngạnh quyết liệt ấy còn ẩn chứa niềm kiêu hãnh trẻ thơ về tình phụ tử thiêng liêng mà không gì có thể mua chuộc hay đánh đổi.Chính tính cách kiên định dứt khoát ấy đã làm nên bản chất ngoan cường của cô giao liên sau này.

Bỏ về nhà bà ngoại, Thu được bà giảng giải cho vết sẹo dài trên má của ba.Lúc ấy nó mới vỡ lẽ ra Thì ra bom đạn chiến tranh tàm bạo đã làm cho người cha anh dũng của nó phải mạng viết sẹo dài trên má.Tình yêu thương cha của nó bây giờ còn có cả lòng hãnh diện và ngưỡng một nữa.Nhưng lúc nó vỡ lẽ ra thì ba nó phải đi mất rồi,ba nó lại phải xa mẹ con nó.Thu ân hận, day dứt,hối tiếc và cảm thấy có lỗi với ba nhiều lắm, “nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn.”Những cảm xúc của cô bé thật chân thực và sâu sắc.

Lại một ngày chia tay nữa, ông Sáu lại phải tạm biệt quê hương,gia đình và đứa con gái bây giờ đã 8 tuổi,tạm biệt để lên đường và cuộc chiến đấu mới. Đúng lúc không ai ngờ nhất, đúng lúc ông Sáu tưởng như đã hết hi vọng, đúng lúc ấy cô con gái đã cất lên tiếng kêu “ba “xé lòng,tiếng kêu xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người.”. Tiếng kêu mà ông Sáu đã mong chờ suốt những năm tháng xa cách, đã mong chờ suốt những ngày trở về bên con,cũng là “tiếng ba mà nó đè nén bao nhiêu năm nay”,giờ thì nó đã vỡ oà ra nhưng trong lòng người đọc như có cái gì nghẹn ắng lại.Không dừng lại ở đó nó còn bày tỏ tình cảm với người ba của nó một cách mãnh liệt,nồng nàn: “Nó hôn ba nó khắp mọi nơi.Nó hôn tóc, nó hôn cổ,hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa” Người cha không cầm nổ nước mắt vì sung suớng, vì cảm động và cũng vì cảnh ngộ éo le của mình, ông phải đi rồi.

Trong những ngày tháng chiến tranh gian khổ,khó khăn,thiếu thôn đủ thứ, ông Sáu vẫn không nguôi nhớ con và lại càng day dứt khi đã đánh con.”Nỗi khổ tâm cứ giày vò” ông.“Ba về !Ba mua cây lược cho con nghe ba” đó là mong ước đầu tiên của đứa con gái bé bỏng trong lúc cha con từ biệt vì thế ông đã cố công kiếm một chiếc ngà voi để làm lược cho con.Một phần là vì trong rừng không mua được lược mà vì lược cho con gái ông phải làm từ vật liệu quý như thế,chiếc lược do chính tay cha làm cho con gái.Chiếc lược gỡ rối tâm tư nhớ nhung và day dứt vì đánh con của ông. Đau lòng biết bao, kỉ vật đầu tiên ông làm cho con gái cũng chính là kỉ vật cuối cùng.Trong giờ phút đối mặt với thận chết thì phụ tử thiêng liêng vẫn sống trong lòng ông,kỉ vật ấy ông nhất định phải tặng cho con gái, phải giữ lời hứa với con.Chỉ khi người đồng đội hứa sẽ trao tận tay cho con ông mới nhắm mắt đi xuôi.

Với nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đắc sắc,ngôn ngữ giản dị mộc mạc, xây dựng tình huống bất ngờ, éo le Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện 1 cách cảm động tình cha con thiêng liêng sâu nặng,giữa đạn bom khói lửa,sự sống và cái chết mong manh tình phụ tử thiêng liêng ấy không một thứ gì có thể tiêu diệt được mà nó lại càng bên bỉ hơn, sáng đẹp hơn lúc nào hết. “Tình cha ấm áp như vầng thái dương…”

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương