K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 27: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí bay ra? A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3 C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4 Câu 28: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là? A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2 C. hai khí vừa hết D. Không xác định được Câu 29: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản...
Đọc tiếp

Câu 27: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất

khí bay ra?

A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3

C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4

Câu 28: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban

đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là?

A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2

C. hai khí vừa hết D. Không xác định được

Câu 29: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng: 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O

Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt là:

A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít

Câu 30: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3

theo sơ đồ phản ứng: Fe x O y + Al -> Fe + Al 2 O 3 Công thức cuỉa oxit sắt là:

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 31: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ

thường?

A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag

C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

0
1 tháng 11 2021

Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :

A.KCl và AgNO 3

B.BaCl 2 và Na 2 SO 4 ;

C.BaCl 2 và H 2 SO 4

D.KCl và NaNO 3

Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH, sản phẩm tạo ra là:

A.Na 2 CO 3 + H 2 O

B.Na 2 CO 3 + NaHCO 3 + H 2 O

C.NaHCO 3 + H 2 O

D.Na 2 CO 3 + NaHCO 3

Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dd :

A.Cu(NO 3 ) 2

B.CaCl 2

C.Ba(NO 3 ) 2

D.K 2 CO 3

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc) trong 400 ml dung dịch NaOH, tạo ra 16,7 gan muối. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng.

A.0,75M

B.0,375M

C.0,05M

D.0,5M

\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\104x+126y=16,7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam 1 kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí
SO 2 (ở đktc). Tìm kim loại R.

A.Fe

B.Mg

C.Cu

D.Al

30 tháng 3 2018

Pt: Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3\(\downarrow\) + 2NaCl

......Na2SO4 + BaCl2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

......H2SO4 + BaCl2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

31 tháng 3 2018

Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+CO2\(\uparrow\)+H2O

Na2CO3+BaCl2--->BaCO3\(^{\downarrow}\)+2NaCl

Na2SO4+BaCl2--->BaSO4\(\downarrow\)+2NaCl

H2SO4+BaCl2--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

====>Có 3 s/p tạo ra k tan trog nước

19 tháng 1 2018

1)

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH

NaOH + HCl → NaCl + H2O

- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau

+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2

+ Chất còn lại là NaCl

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

- Cho H2SO4 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3

20 tháng 1 2018

Câu 1:

a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.

Câu 2:

Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:

- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4

- Không tan: BaCO3 và BaSO4

Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.

Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3

Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.

29 tháng 2 2020

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2

C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.

D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .

B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .

D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.

B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)

C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)

D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)

B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)

D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)

B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cầndùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%C. 77% và 23% D. 60% và 40%Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9gCâu 30: Cho 1,6 g...
Đọc tiếp

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cần
dùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%
C. 77% và 23% D. 60% và 40%
Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit
(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:
A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9g
Câu 30: Cho 1,6 g S cháy trong không khí thấy có khí có khả năng làm mất màu cánh
hoa hồng. Tính thể tích khí đó ở đktc
A. 1,12 ml             B. 0,102 l             C. 11,2 ml          D. 1,12 l
Câu 31: Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 6,4 g O 2 . Hỏi sau phản ứng thu được những chất
nào, biết rằng hóa trị cao nhất của nhôm trong hợp chất là III
A. Al 2 O 3              B. Al             C. O 2            D. Al 2 O 3  và O 2  dư
Câu 32: Muốn thu khí NO vào bình ta phải
A. Đặt đứng bình
B. Đặt úp bình
C. Cách nào cũng được
D. Lúc đầu để đứng bình rồi chuyển sang để ngang bình
Câu 33: Tính khối lượng đã phản ứng của HCl khi cho 2,875 g Na tác dụng với nó để sinh ra
khí hidro
A. 9,2 g                B. 4,5625 g             C. 12,95 g        D. 1,123 g
Câu 34: Cho d X/H2  = 0,12 nghĩa là gì
A. X nhẹ hơn H 2  0,12 lần
B. X nặng hơn H 2  0,12 lần
C. Số mol của X và hidro bằng nhau
D. Không kết luận được

Câu 35: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO 4 . C. BaSO 4 , CO, BaOH. D. SO 4 , Cu, Mg.
Câu 36: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO 3 , NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H 2 SO 4 .
C. Al 2 O 3 , Na 2 O, CaO. D. HCl, H 2 O, NaO.
Câu 37: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

 

0
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0