K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì a,b thuộc Z và a>0

Học tốt

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\end{cases}}}\\\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=3\end{cases}}}\end{cases}}\)

Xin lỗi nha, mình nhập rồi nhưng bị lỗi nên ko hiển thị ra 

Bn thông cảm nhé

.

22 tháng 10 2021

a = 12
7a6b = 7161

22 tháng 10 2021

ta có 7+a+6+b =13+a+b chia hết cho 3=>a+b ko chia hết cho 3 mà a-b=4(a,b là số có 1 chữ số)

=>a=8;b=4

27 tháng 2 2020

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

4 tháng 4 2017

a) A+B=x2+1+3-4x=0 

<=> x2-4x+4=0 <=> (x-2)2=0

=> x=2

b) \(\frac{1}{A+B}=\frac{1}{\left(x-2\right)^2}\)

Để Biểu thức có giá trị nguyên => 1 phải chia hết cho (x-2)2 => (x-2)2=1 => x-2=-1 và x-2=1

=> x=1 và x=3

c) \(\frac{B}{A}=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

5 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhiều

2 tháng 2 2017

=> a(b-c) \(\in\) Ư(3)={1;3;-1;-3}

vì a>0

=> a\(\in\){1;3}

ta có bảng:

a13
b-231
b5

3

vậy........

23 tháng 1 2019

\(a\left(b-2\right)=3\)

\(\Rightarrow a;\left(b-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có các trường hợp

\(TH1:\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\end{cases}}\left(t/m\right)}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\end{cases}\left(loại\right)}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=3\end{cases}\left(t/m\right)}}\)

\(TH4:\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(3;3\right)\right\}\)

12 tháng 5 2020

Sao trên a,b mà dưới x,y z bạn

3 tháng 2 2017

bạn giải thích ra cho mình đc ko ?

xong rùi mình k cho

3 tháng 2 2017

Ta có  a.(b-2) =3 ( với a > 0 ) mà 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1)

- Có 4 trường hợp :

Một :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=3+2=5\end{cases}}}\)

Hai :

\(\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=1+2=3\end{cases}}\)

Ba :

\(\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=\left(-3\right)+2=-1\end{cases}}\)

Bốn :

\(\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=\left(-1\right)+2=1\end{cases}}\)

Vậy Nếu a = 1 thì b = 5

       Nếu a = 3 thì b = 3

       Nếu a = - 1 thì b = -1

       Nếu a = - 3 thì b = 1

26 tháng 1 2017

a= 1 và 3

b= 5 và 3

26 tháng 1 2017

a= 1 và 3

b= 5 và 3

17 tháng 12 2017

=> a thuộc ước của 3 ( vì a,b thuộc Z nên b-2 cũng thuộc Z )

Mà a>0 => a thuộc {1;3}

=> (a,b-2) thuộc {(1;3),(3;1)} => (a,b) thuộc {(1;5),(3;3)}

Vậy ........

k mk nha