K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, hành động hỏi 

b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )

c, hành động điều khiển

d, hành động bộc lộ cảm xúc

XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU CÂU VÀ MỤC ĐÍCH NÓI CỦA MỖI CÂU TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha chof) – Bác trai đã khá rồi chứ ?                   g) Con trăn ấy là...
Đọc tiếp

XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU CÂU VÀ MỤC ĐÍCH NÓI CỦA MỖI CÂU TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:

a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.

b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho

f) – Bác trai đã khá rồi chứ ?                   

g) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi tội chết.

h) - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi..

i) – Khốn nạn… ông  giáo ơi! Nó có biết gì đâu!                                           

k) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông  bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?     

1
7 tháng 8 2021

Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D

a, Câu CK, dùng để yêu cầu

b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ

c, Câu TT, dùng để thông báo

d, Câu NV, dùng để hỏi

e, Câu CK, dùng để đề nghị

f, Câu VN, dùng để hỏi

g, Câu TT, dùng để kể

h, Câu CK, dùng để yêu cầu

i, Câu TT, dùng để kể

k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi

8 tháng 8 2021

:33

 

11 tháng 8 2018

a) Hành động nói: Hứa hẹn / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

b) Vế 1 Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

Vế 2 Hành động nói: Hỏi / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

c)  Hành động nói: Điều khiển / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

d) Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Các em nhỏ và cụ già1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Các em nhỏ và cụ già

1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 

2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 

3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.

Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?

A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

B. Vào buổi trưa nắng ắm

C. Vào một buổi bình minh

4
25 tháng 3 2019

Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.

24 tháng 12 2020

Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

Câu đầu tiên của đoạn 1

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám...
Đọc tiếp

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :

- Chắc là cụ bị ốm ?

- Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Chúng mình thử hỏi xem đi !

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này thế nào?

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Ba câu hỏi này thế nào?

1
16 tháng 2 2018

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.

24 tháng 7 2017

Chọn đáp án: C

11 tháng 3 2022

(1)"Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn

=> câu trần thuật.

(2) - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

=> câu cảm thán

(3) - Tha này! Tha này!

=> cảm thán

(4)Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

=> Câu trần thuật

(5)Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

=> câu trần thuật

-(6) Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

=> Câu mệnh lệnh

(7)Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

=> Câu trần thuật

(8)Chị Dậu nghiến hai hàm răng

=> câu trần thuật

-(9) Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”

=> câu mệnh lệnh.

21 tháng 3 2023

a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm

c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến

d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến. 

21 tháng 3 2023

a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm

c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến

d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến. 

26 tháng 6 2021

a,

1. Sắc thái kiên quyết

2. Sắc thái van xin

3. Sắc thái cầu khấn 

b, 

Sắc thái van xin