câu tục ngữ chín người mười ý có nghĩa là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Không phải vì nó không rút gọn thành phần nào của câu.
b. nội dung ý nghĩa : khẳng định, đề cao giá trị , giá trị con người là thứ vô cùng quý giá, vượt qua mọi vật
c. Người làm ra của chứ của không làm ra người.
Người ta là hoa đất
Người sống hơn đống vàng
Ý dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
K mình nhé
1. Gợi ý cho em:
Câu 1: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Câu 2: Người sống đống vàng
Câu 3: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 4: Rừng vàng biển bạc
2.
BPTT: Nói quá, So sánh
Các câu tục ngữ sử dụng bptt trên để giúp câu tục ngữ giàu sức gợi, đúc kết được nhiều kinh nghiệm
3. Câu tục ngữ cho thấy sự quan trọng của con người, con người quan trọng hơn so với của cải rất nhiều
4.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về câu tục ngữ
TB:
Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Giải thích nhận định về câu tục ngữ
+ Lấy ví dụ
+ Em nêu thực trạng về nguồn tài nguyên đất hiện nay
+ Biện pháp bảo vệ đất
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
a) từ đồng âm: chín, chín
b) chín(1): sự tinh thông, thành thạo trong công việc
chín(2): số 9, số nhiều
c) Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu
d) “Trăm hay không bằng tay quen”
Mình chỉ biết như thế thôi.
a. Từ đồng âm: Chín
b.Chín 1: thuần thục, thành thạo.
Chín 2: số thứ tự
c.Lời khuyên: Hãy làm 1 công việc thật thuần thục, giỏi giang. Không nên làm việc này nhảy việc khác mà không 1 công việc nào ra hồn.
d.- 1 nghề thì sống đóng nghề thì chết
-
Một mặt người bằng mười mặt của
- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối
- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhấ
Câu 1:
- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối
- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhất
Câu 2:
a,
Tham khảo:
Câu tục ngữ giản dị, nhưng cũng cần hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. “Làm nên” ở đây có nghĩa là có được công danh, sự nghiệp, thành đạt. Như vậy, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày" đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.
b, Câu tục ngữ tương tự: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Câu 3:
a, Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
b, Phép tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần yêu nước, đồng thời làm cho người đọc thấy tinh thần ấy to lớn và mạnh mẽ như thế nào
Câu 4:
a, Phép liệt kê: ''Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... ''
b, Nội dung: Cho thấy truyền thống yêu nước và giữ nước của nhân dân ta từ xa xưa, đồng thời nhắc nhở chúng ta phải luôn nhớ công ơn của các vị anh hùng xưa
Tl :
Câu tục ngữ " Chín người mười ý " có nghĩa là :
Chỉ cuộc sống rất muôn hình vạn trạng ; mỗi người đều có một ý nghĩ riêng.
Hok tốt