Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankin Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của X, nếu cho 11,2 lit X tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có
Ta có đề bài cho dữ kiện 8 gam hỗn hợp X, là số liệu dạng khối lượng không đổi thành số mol được dấu hiệu của phương pháp bảo toàn khối lượng
Bảo toàn khối lượng cho chất X ta có: mX = mC + mH
Suy ra trong X gồm C2H2 (x mol) (HC CH) và C4H6 (y mol)
Ta có hệ
=> ankin còn lại cũng có nối ba đầu mạch.
Đáp án B.
Đáp án A
Crackinh butan → 1 mol hhX.
X đi qua brom dư thì còn 13,44 lít hhY. Đốt cháy 0,6 lít hhY → 1,3 lít CO2.
• Đốt cháy 0,6 lít hhY gồm các ankan thu được 1,3 lít CO2
→ Đốt cháy 13,44 lít hhY thì thu được:
Vì hhY gồm ankan
→ VH2O = VCO2 + Vankan = 13,44 + 29,12 = 42,56 lít.
Theo BTNT O: VO2 = (2 x VCO2 + VH2O) : 2
= (29,12 x 2 + 42,56) : 2 = 50,4 lít
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
Đáp án A
- Bảo toàn nguyên tố:
nC = nCO2 = 3,36: 22,4 = 0,15 mol
nH = 2nH2O = 2. 2,7: 18 = 0,3 mol
- Ta có: mX = mC + mH + mO => mO = 3,7 – 0,15.12 – 0,3.1 = 1,6g
=> nO = 1,6: 16 = 0,1 mol
=> nC: nH: nO = 0,15: 0,3: 0,1 = 3: 6: 2 => X là C3H6O2
X + NaOH => muối (X là este RCOOR’)
nX = 7,4: 74 = 0,1 mol = nNaOH = 0,05.2 = 0,1 mol => tỷ lệ phản ứng là 1: 1
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,1 → 0,1
=> Mmuối = 8,2: 0,1 = 82 = R + 67 => R = 15 (CH3)
Vậy este là CH3COOCH3
Ankin có dạng CnH2n−2 (n⩾2)
Phản ứng xảy ra:
\(C_nH_{2n-2}+\left(1,5n-0,5\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
\(\Rightarrow n=\frac{V_{CO2}}{V_X}=\frac{6,72}{22,4}=3\)
\(\Rightarrow X:C_3H_4\)
\(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_3H_3Ag+NH_4NO_3\)
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{C3H3Ag}\)
\(\Rightarrow m_{C3H3Ag}=0,5.\left(12.3+3+108\right)=73,5\)