So sánh phương pháp lập luận chứng minh trong đời sống và trong văn nghị luận (Về mục đích, về phương pháp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
trong đời sống :
-Giải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực
-Muốn giải thích được thì cần phải có các tri thức khoa học ; chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
Trong văn nghị luận :
- Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng ; đạo lí ; phẩm chất ; quan hệ ;... cần được giải thích
-Nhằm nâng cao nhận thức ; trí tuệ ; bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
2. Có 4 bước làm một bài văn lập luận giải thích:
B1:Tìm hiểu đề ; tìm ý
B2:lập dàn bài
B3:viết bài
B4:đọc lại và sửa chữa
3. Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích.
MB:-Nêu luận điểm cần giải thích
- Trích dẫn câu tục ngữ ; ca dao ; châm ngôn ;... ( nếu có)
TB: giải thích nghĩa của câu ca dao ; châm ngôn (nếu có) theo trình tự sau :
-Nêu lí lẽ chứng minh luận điểm
-Nêu dẫn chứng chứng minh luận điểm
Lưu ý : dẫn chứng không được lấn lướt luận điểm
KB: Khẳng định lại luận điểm , rút ra bài học cho bản thân
II bài tập :
bài 1 :
Vấn đề được giải thích : Lòng nhân đạo
phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa
+Nêu các biểu hiện
+So sánh ; đối chiếu với các hiện tượng ; vấn đề khác
+ Chỉ ra nguyên nhân ; mặt lợi ; ý nghĩa ; cách noi theo
Đặc điểm của văn bản nghị luận. Muốn có sức thuyết phục thì luận điểmphải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục. Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.
- Bố cục ba phần :
+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.
+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
Tham khảo:
- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận
- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.
CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt?
Chọn c
II. Tác dụng của câu đặc biệt
Tác dụng | Bộc lộ cảm xúc | Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng | Xác định thời gian nơi chốn | Gọi đáp |
Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng) | x | |||
Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) | x | |||
“ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa. lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. ( Khánh Hoài) | x | |||
An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) | x |
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Ví dụ | Câu rút gọn | Câu đặc biệt |
a | - Có khi được trưng bày… trong hòm - Nghĩa là phải ra sức giải thích….kháng chiến | |
b | Ba giây… Bốn giây…. Năm giây… Lâu quá! | |
c | Một hồi còi | |
d | Lá ơi! | - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi - Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu |
Bài 2 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tác dụng của câu đặc biệt trong bài tập 1
+ Xác định thời gian
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Bài 3 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đoạn văn tham khảo
Một ngày xuân. Tôi dạo bước trên con đường làng. Ôi quê tôi! Nơi đây thật đẹp biết bao. Xa xa kia là lũy tre làng đã ôm trọn ngôi làng suốt bao năm tháng qua. Tôi yêu biết bao cánh đồng lúa xanh mướt trải dài tít tắt tới chân trời. Tôi yêu hương khói bếp tỏa ra mỗi buổi chiều về. Từng đàn trâu thong dong gặm cỏ, cò trắng từng đôi liệng xuống đồng, những hình ảnh thân thuộc ấy không biết tự bao giờ đã đậm sâu trong tâm trí tôi. Quê hương hai tiếng ấy thật thiêng liêng biết bao!
Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
- Bài văn có ba phần lớn: mở bài , thân bài, kết bài
- Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn
- Các luận điểm
+ luận điểm lớn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước( tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu có vai trò giữ nước )
+ các luận điểm nhỏ:
• Lòng yêu nước trong quá khứ ( tác giả dẫn ra các ví dụ lịch sử)
• Lòng yêu nước trong hiện tại( tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân)
→ Rút ra kết luận : Bổn phận của chúng ta… làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến
II. Luyện tập
a. Bài văn nêu lên tư tưởng luận điểm : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
- Tư tuởng được thể hiện qua các luận điểm:
+ Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
+ Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
b. Bố cục và cách lập luận trong bài
* MB: dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: Ít ai biết học cho thành tài
* TB: kể lại câu chuyện của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng là muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và kiên trì của thầy trò nhà danh họa
* KB: lập luận theo lối nguyên nhân kết quả
- Nhờ chịu khó học tập động tác cơ bản tốt nên mới có tiền đồ
- Nhờ những ông thầy lớn nên mới dạy trò những điều cơ bản nhất
- Thầy giỏi sẽ tạo được trò giỏi
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp đã gợi cho em những suy nghĩ sâu sắc về mục đích của việc học chân chính. Học có thể được định nghĩa là việc tiếp thu kiến thức từ bạn bè, thầy cô, từ kinh nghiệm và từ cuộc sống. Kiến thức ấy không chỉ đơn giản là tri thức, là lý thuyết mà còn có cả kĩ năng sống, đạo đức, cách đối nhân xử thế. Như vậy, suy cho cùng mục đích chân chính của việc học là học để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày. Bởi lẽ để sống, con người không chỉ hoàn toàn dựa vào lý thuyết mà când có cả kĩ năng sống, khả năng sinh tồn. Khi còn là học sinh, chúng ta cần cố gắng chăm chỉ học, nghe thầy cô giảng bài, làm bài tập, tìm thêm thông tin, trao đổi với bạn bè... để có phương pháp học tốt nhất cho bản thân ta. Và để sống một cách có ý nghĩa thì con người phải có đạo đức, biết cách ứng xử. Và đó mới chính là việc học thực sự, học với một mục đích chân chính. Học để có những công cụ để áp dụng vào đời sống. Vậy nên hãy mở rộng tầm mắt của mình, học hỏi tất cả những điều xung quanh, không chỉ đơn giản là học lý thuyết.
- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận
- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.
Hok tốt