đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong bình đựng 1,12 lít khí O2
a, viết PTPƯ, gọi tên và phân loại sản phẩm
b,tính thể tích khí SO2 thu đc sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
a)S+O2-------->SO2
b)n S=6,4/32=0,2(mol)
Theo pthh
n SO2 =n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O
=> B là ankan nCO2 < nH2O
Nhận xét:
Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2
Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2
=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05
=> a = 0,02 và b = 0,03
=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6
TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03
=> B: 44 (C3H8)
TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03
=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí
TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03
=> A: 47 (lẻ) => loại
Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)